Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
GB
2 tháng 1 2022 lúc 20:22

Tham khảo:

Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người

Bình luận (2)
DL
2 tháng 1 2022 lúc 21:18

kiểu điểm cuối cùng của văn học chính là những câu chuyện mà người viết thể hiện bằng chính trái tim chân thành của mình . 

<=> sự tối cao nhất của văn học là người viết viết ra được những cảm xúc, cảm giác của trái tim mình với cuộc đời , xh, những câu chuyện ...

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
17 tháng 3 2022 lúc 22:12

Ủa gì vậy bạn ? Mình làm hộ bạn thì bạn phải tự giác viết vào vở chứ nhỉ ? 
Câu 1 : Theo em , nhà nước cần :

- phải ra quyết định về hành vi để bảo vệ tài sản cá nhân của mỗi người .

- Tạm giam với những người có hành vi không tôn trọng tài sản cá nhân của người khác .

- ....

Câu 2 : kể tên :

- Luật giao thông 

- Luật về môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Luật về giáo dục

- Luật về trường học , lớp.
-....

Câu 3 :Công dân - học sinh cần có trách nhiệm về tài sản của người khác :

- Không lấy trộm hay lấy cắp tài sản của ai.

- Nhặt được của rơi phải trả lại người đánh mất.

- Phải trung thực 

- không bao che hay đồng minh với những người xấu .

- ....

 

 

 

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
NT
20 tháng 6 2023 lúc 21:42

a: \(A=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\cdot\left(\dfrac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}-b\sqrt{a}-b\sqrt{b}-a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{a-b}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=1\)

b: \(=\dfrac{\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}-\sqrt{a}+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a-1}{a+1}\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NM
1 tháng 5 2021 lúc 20:24

ở môn nào vậy bạn !

 

Bình luận (0)
SK
1 tháng 5 2021 lúc 20:25

tiwf từ bạn ơi mình đang tải ảnh

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2020 lúc 16:28

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
M8
Xem chi tiết
NT
11 tháng 5 2022 lúc 18:47

7: \(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

=>300-x=0

hay x=300

Bình luận (1)
QA
Xem chi tiết
NT
15 tháng 1 2024 lúc 9:07

Bài 2:

gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)

TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:

\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ

Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ

 

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
CV
4 tháng 5 2019 lúc 10:15

- Lòng yêu nước: tình cảm gần gũi mà thiêng liêng, là tình yêu quê hương đất nước, nơi mình sinh ra, lớn lên, trưởng thành.

- Lòng yêu nước của em không cần phải là những hành động xả thân vì nghĩa lớn như một thuở binh đao ngày trước. Ngày nay, yêu nước thể hiện ở những hành động nhỏ nhất như:

+ Yêu làng quê, ngõ xóm nơi mình sinh sống.

+ Yêu nơi chôn rau cắt rốn của mình, biết sống, học tập để dựng xây quê hương.

+ Biết chăm sóc cho nơi mình sinh sống, những mảnh đất mình đi qua được sạch đẹp.

+ Giới thiệu quê hương, đất nước mình với những người bạn ngoại quốc khi có điều kiện.

+ Lên án những hành động xâm phạm đến cảnh đẹp, giá trị văn hóa của quê hương.

- Với em, là một học sinh, hành động thiết thực nhất là cố gắng học tập, trau dồi để có nhận thức đúng đắn, rõ ràng, góp phần dựng xây quê hương. 

Bình luận (0)