Những câu hỏi liên quan
PQ
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NC
21 tháng 12 2023 lúc 21:11

giúp mik với nha

Bình luận (0)
NL
21 tháng 12 2023 lúc 21:30

khó thế

Bình luận (0)
DN
21 tháng 12 2023 lúc 22:08

1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:

a) 18 và 24

Ta có:

18 = 2.3²

24 = 2³.3

=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6

=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}

b) 40;70 và 110

Ta có:

40 = 2³.5

70 = 2.5.7 

110 = 2.5.11

=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10

=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}

c) 200; 240 và 300

Ta có :

200 = 2³.5²

240 = 2^4.3.5

300 = 2².3².5

=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20

=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}

2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:

a) 12 và 15

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30

=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}

b) 15; 20 và 30

Ta có:

15 = 3.5

20 = 2².5

30 = 2.3.5

=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60

=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}

c) 24;36 và 48

Ta có:

24 = 2³.3

36 = 2².3²

48 = 2^4.3

=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16

=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}

Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
OO
24 tháng 10 2016 lúc 18:34

Gọi 2 STN liên tiếp là a và a + 1 

ƯC của chúng là d

Ta có 

ƯC(a;a+1) = d

=> a chia hết cho d

a + 1 chia hết cho d

=> a + 1 - a = 1 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư( 1 ) => d = 1

Vậy tất cả ƯC của 2 STN liên tiếp = 1

Bình luận (0)
NS
24 tháng 10 2016 lúc 18:45

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1
ƯC của chúng là d
Ta có: ƯC(a; a + 1) = d
=> a chia hết cho d
a + 1 chia hết cho d
=> a + 1 - a = 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
=> d = 1
Vậy tất cả các ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp = 1

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
AS
22 tháng 11 2019 lúc 12:50

Trả lời :

1) Ta có :

10 = 5.2

35 = 5.7

    BCNN ( 10, 35 ) = 70

    BC ( 10, 35 ) = { 0; 70; 140; 210; 280;...}

2) Ta có :

24 = \(2^3.3\)

36 = \(2^2.3^2\)

ƯCLN ( 24,36 ) = 12

ƯC ( 24, 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

     - Study well -

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KD
Xem chi tiết
H24
3 tháng 10 2021 lúc 12:44

126 = 2.32.7

150 = 2.3.52

ƯCLN(126, 150) = 2.3 = 6

ƯC(126, 150) = {1,2,3,6}.

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
4 tháng 10 2021 lúc 0:02

\(UCLN\left(126;150\right)=6\)

UC(126;150)={1;2;3;6}

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
HG
4 tháng 10 2021 lúc 9:31

Lm ngắn gọn thôi nha!

126 = 2 x 32 x 7

150 = 2 x 3 x 52

ƯCLN (126 ; 150) = 2 x 3 = 6

=> ƯC (126 ;150 ) = Ư ( 6 ) = {1 ; 2 ; 3 ;6}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GW
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

Ta có :

126= 2 . 32 . 7

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN ( 126 ; 150 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC ( 126 ; 150 ) = Ư (6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
3 tháng 10 2021 lúc 12:45

undefined

Do đó: 126 = 2 . 3 . 3 . 7 = 2 . 32 . 7

150 = 2 . 3 . 5 . 5 = 2 . 3 . 52

Các thừa số nguyên tố chung của 126 và 150 là 2 và 3

Số 2 có số mũ nhỏ nhất là 1; số 3 có số mũ nhỏ nhất là 1.

Do đó: ƯCLN(126, 150) = 21 . 31 = 2 . 3 = 6 

Lại có 6 có các ước là 1; 2; 3; 6

Ước chung của 126 và 150 là ước của ƯCLN(126, 150) là 1; 2; 3; 6

Hay ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6} 

Vậy ƯCLN(126, 150) = 6; ƯC(126, 150) = {1; 2; 3; 6}. 

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NQ
4 tháng 1 2016 lúc 19:47

30 = 2.3.5 ; 36 = 22.32 ; 24 = 23.3

< = > UCLN(30 ; 36 ; 24) = 2.3=  6

UC(30;36;24) = U(6) = {1;2;3;6} 

Bình luận (0)
ZZ
4 tháng 1 2016 lúc 19:50

Ta có:30=2.3.5

         36=22.32

         24=23.3

=>UCLN(30,36,24)=23.32.5=360

=>UC(30,36,24)=U(360)={1;2;3;4;5;6;8;.........360}

 

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2022 lúc 8:26

a: ƯC(24;36)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

b: Có thể chia được nhiều nhất là 12 tổ vì UCLN(24;108)=12

Bình luận (0)