Một thùng cao 1.6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng
Một thùng có độ cao 1.6m chứa đầy nước . ( cho dnước = 10000N / m3 )
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A ở thành thùng cách đáy thùng 40cm
c) Nếu điểm trên cách đáy thùng 0,3m thì áp suất trên tăng hay giảm ? Vì sao ?
giúp mình với ạ
mình cần chiều nay
\(a,d=10000,\dfrac{N}{m^3}\\ h=1,3m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.1,3=13000\left(Pa\right)\)
\(b,h_A=1,3m-40cm=1,3m-0,4m=0,9m\\ \Rightarrow p_A=d.h_A=10000.0,9=9000\left(Pa\right)\)
\(c,h_{A'}=1,3m-0,3m=1m\)
\(So.sánh:h_A< h_{A'}\left(0,9m< 1m\right)\\ \Rightarrow d.h_A< d.h_{A'}\\ Hay.p_A< p_{A'}\\ Vậy.áp.suất.tăng\)
Bài tập 8 : Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,6m.
Bài tập 9 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách mặt thoáng 15 dm.
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10,000.1,2=12,000\left(Pa\right)\)
Áp suất lên điểm cách đáy thùng
\(p=d.h=10,000.\left(1,2-0,4\right)=8000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1.2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0.5m
gọi chiều cao của thùng là h
chiều cao tính từ điểm cách đáy 0,5m lên đến mặt thoáng là h'
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dn . h = 10000 . 1,2 = 12000(N)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,5m là
p'=dn . h' = dn . (h - 0,5) =10000 . (1,2 - 0,5) = 7000(N)
Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
Bài 3: Một thùng cao 1m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,3m.
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1=10000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1-0,3\right)=7000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm các đáy thùng 0,4m.
Giải:
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
P2 =d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.
Giải.
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
P2 =d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
1. Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
2. Một cái thùng cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
3. Áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 473800 N/m2 khi lặn xuống biển biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi thợ lặn ở độ sâu bao nhiêu để được an toàn?
Bài 1 :
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)
Độ sâu của người thợ lặn để được an toàn là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46\left(m\right)\)