Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 9 2023 lúc 14:12

\(\%Fe_{FeCl_3}=\dfrac{56}{56+35.5\cdot3}\simeq34,46\%\)

Fe không có trong CuSO4 nha bạn

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 9 2023 lúc 20:37

\(M_{KNO_3}=39+14+16\cdot3=101g/mol\\ M_{H_2SO_4}=1\cdot2+32+16\cdot4=98g/mol\\ M_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160g/mol\\ M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(1+17\right)\cdot3=78g/mol\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5g/mol\)

Bình luận (0)
H24
10 tháng 9 2023 lúc 20:37

\(M_{KNO_3}=39+14+16\cdot3=101g/mol\\ M_{H_2SO_4}=1\cdot2+32+16\cdot4=98g/mol\\ M_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160g/mol\\ M_{Al\left(OH\right)}_{_3}=27+\left(1+16\right)\cdot3=78g/mol\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5g/mol\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2022 lúc 21:21

bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~

Bình luận (1)
DV
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
BL
28 tháng 9 2021 lúc 13:31

Bình luận (0)
TH
28 tháng 9 2021 lúc 13:36

chu vi hình vuông là
50x4=200cm
độ dài 1 cạnh hình vuông là
50:4=12,5cm
diện tích hình vuông là
12,5x12,5=156,25cm2

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Bình luận (0)
NT
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
NT
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Bình luận (0)