Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TM
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2020 lúc 17:28

n2−7⋮n+3n2−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−7⋮n+3⇒n2+3n−3n−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3

⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3

⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3

⇒n+3∈Ư(16)⇒n+3∈Ư(16)

Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}

Xét ước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
17 tháng 2 2020 lúc 17:29

k cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
18 tháng 2 2020 lúc 12:24

@Thanh : Bạn không nhầm đề chứ ? n + 3 là bội của n^2 - 7 thì phải là n + 3 chia hết cho n^2 - 7 chứ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
DV
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
YN
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
YN
14 tháng 3 2021 lúc 16:54

Đề bài có phải như thế này không:

Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\)( với n thuộc Z và n khác 3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.

Bài làm

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\)là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n-3\)là số lẻ

\(\Leftrightarrow n\)là số chẵn

 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
14 tháng 3 2021 lúc 21:42

Mình làm theo đề bạn trên nhé !

\(A=\frac{n+1}{n-3}\) 

Gọi d là (n+1;n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1;d=2;d=4\) 

 ( vì 4 chia hết cho 2 nên ta chỉ làm 1 trường hợp ) TH1 :Nếu d=2 

 \(\Rightarrow n+1⋮2\)

\(\Rightarrow n+1=2k\) 

\(\Rightarrow\) n= 2k-1

khi đó :

n-3 = 2k-1-3=2k-4 \(⋮\) 2

=> phân số đó rút gọn được cho 2 

Vậy để phân số trên  tối giản thì \(n\ne2k-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
Xem chi tiết
DP
14 tháng 3 2021 lúc 15:36

Có \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản thì UCLN (4,n-3) = 1

                                      => n -3 là số lẻ

                                      => n lẻ 

                                      => n có dạng 2k+1 (k thuôc Z) và k khác 1 (để n khác 3)

Vậy...

                                     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TC
12 tháng 5 2017 lúc 19:51

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

Bình luận (0)
QC
12 tháng 5 2017 lúc 19:55

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

Bình luận (0)
 
12 tháng 5 2017 lúc 20:14

Ta có : \(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để : \(n+3⋮n-2\Leftrightarrow\frac{5}{n-2}\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\in\)Ư ( 5 ) = { -1; 1; - 5; 5 }

* Với n - 2 = -1 => n = - 1 + 2 = 1 ( TM )

* Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 ( TM )

* Với n - 2 = 5 => n = 5 + 2  = 7 ( TM )

* Với n - 2 = - 5 => n = - 5 + 2 = - 3 ( TM )

Vậy với n \(\in\){ 1; 3; 7; -3 } thì n + 3 \(⋮\)n - 2

TM là thỏa mãn nha 

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
MA
12 tháng 2 2016 lúc 14:14

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết