độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g .
Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g . Kết quả ghi nào sau đây là đúng?
Nhiệt độ của nước đá đang tan.
Nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt độ khí quyển.
Nhiệt độ của một lò luyện kim đang hoạt động.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) trên thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) trên thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình:
A. GHĐ 10cm, ĐCNN 1 mm
B. GHĐ 20cm, ĐCNN 1 cm
C. GHĐ 100cm, ĐCNN 1 cm
D. GHĐ 10cm, ĐCNN 0,5 cm
Giới hạn đo của thước là:10 cm
Độ chia nhỏ nhất của thước là:0,5 cm
a/ Nếu đặc điểm chung trong các phép do? b Thể nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là gi? Xem lại cách tim độ chia nhỏ nhất?
- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Cho một bình chia độ như hình vẽ dưới đây.
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ này là:
A. G H Đ : 250 c m 3 v à Đ C N N : 25 c m 3
B. G H Đ : 250 c m 3 v à Đ C N N : 50 c m 3
C. G H Đ : 300 c m 3 v à Đ C N N : 25 c m 3
D. G H Đ : 300 c m 3 v à Đ C N N : 50 c m 3
Giới hạn đo(GHĐ), Độ chia nhỏ nhất( ĐCNN) của bình đo chất lỏng?
Credit.
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
TK: Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
– Trên mỗi bình chia độ đều có:
+ Giới hạn đo (GHĐ) của bình là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nhất trên bình.
+ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Trên ca đong hay can có GHĐ nhưng có thể có hoặc không có các vạch chia (có thể có hoặc không ĐCNN).
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
ĐÂY LÀ VẬT LÍ,ĐANG HỌC TOÁN CƠ MÀ!!!!!
đúng là đang học toán nhưng chia sẻ lên cũng cho ta thêm kiến thức mà . phai ko ?
Hãy nêu cách tính ĐCNN(độ chia nhỏ nhất) của:
-Đồng hồ
-Thước
-Cân
Giúp mk với!!!!!
Tham khảo:
Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn nhất ghi trên thước.
- Xác định độ chia nhỏ nhất ta thực hiện theo các bước sau:
+ Xác định đơn vị đo của thước.
+ Xác định n là số khoảng cách chia giữa hai số ghi liên tiếp (số bé và số lớn).
+ ĐCNN =(số lớn - số bé)/n ( có đơn vị như đơn vị ghi trên thước).
Từ kết quả đo (KQĐ) cho biết độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) của vật :
KQĐ=15cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,1cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,3cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,5cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,7cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,0cm=>ĐCNN=?
KQĐ=15,2 và 15,4=>ĐCNN(15,2;15,4)=?
hihi ko biết làm xin lỗi về lời nói lúc nãy