Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
TT
17 tháng 3 2022 lúc 18:28

undefined

Bình luận (0)
NH
17 tháng 3 2022 lúc 18:29

undefined

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DH
14 tháng 2 2018 lúc 19:50

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

Bình luận (0)
H24
14 tháng 2 2018 lúc 19:52

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
31 tháng 1 2021 lúc 20:32

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

Bình luận (0)
HD
31 tháng 1 2021 lúc 21:07

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
Ha
15 tháng 5 2015 lúc 10:01

điều kiện xác định khác 0

 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
BT
8 tháng 1 2019 lúc 16:53

Đề bạn ra lộn xộn nhỉ.

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
MQ
27 tháng 3 2020 lúc 21:43

a, Ta có phương trình

(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)

Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.

(=) m khác 1

b, Ta có phương trình (1)

(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0

+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0

+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)

Vậy với m=1 ptinh có S=R

với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NT
20 tháng 8 2022 lúc 8:53

a: TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+2-x=1

=>3-2x=1

=>x=1(loại)

TH2: 1<=x<2

Pt sẽ là x-1+2-x=1

=>1=1(luôn đúng)

TH3: x>=2

Pt sẽ là x-1+x-2=1

=>2x=4

=>x=2(nhận)

b: Đề thiếu vế phải rồi bạn

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
KR
1 tháng 5 2018 lúc 15:31

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

Bình luận (0)
SX
Xem chi tiết
H24
11 tháng 2 2016 lúc 13:44

b)  \(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)=1680\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=1680\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-11x+28+2\right)-1680=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)^2+2\left(x^2-11x+28\right)+1-1681=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28+1\right)^2-41^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+29-41\right)\left(x^2-11x+29+41\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x-12\right)\left(x^2-11x+70\right)=0\)

    Th1:  \(x^2-11x-12=0\Leftrightarrow x^2+x-12x-12=0\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+1\right)=0\)

                \(\Leftrightarrow x-12=0\Leftrightarrow x=12\)   hoặc    \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

   Th2:\(x^2-11x+70=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{11}{2}+\left(\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\)

           Vì\(\left(x-\frac{11}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}\ge\frac{159}{4}\)

         Mà ta có   \(\left(x+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\)    Nên k có giá trị của x

Vậy tập nghiệm của phương trình là   \(S=\left\{12;-1\right\}\)

Bình luận (0)
TN
11 tháng 2 2016 lúc 12:35

a) x=-3,

x=2;

x = -(căn bậc hai(3)*căn bậc hai(5)*i+1)/2;

x = (căn bậc hai(3)*căn bậc hai(5)*i-1)/2;

Bình luận (0)
BN
11 tháng 2 2016 lúc 12:37

a) x=-3 hoặc x=2

b) x=-1 hoặc x=12

Bình luận (0)