Có bao nhiêu giá trị nguyên của x, thỏa mãn: (x + 1).(x – 4) < 0
A. Vô số
B. 3
C. 0
D. 4
Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn (x+2)(x+4) <_ 0
A. 3 số
B. Không có số nào
C. 1 số
D. Vô số
(x+2). (x+4) <0
TH1: (x+2) <0 và (x+4) >0
<=> x< -2 và x> -4
<=>x=3
TH2: (x+2) > 0 và (x+4)<0
<=> x> -2 và x< -4
Loại
=> Chỉ có 1 số thoả mãn là -3
Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn (x+3)(x+5)>=0
A. 1 số
B. Vô số
C. 3 số
D. Không có số nào
tk
Ta có (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0
Trường hợp 1: {x+3≥0x+5≥0{x+3≥0x+5≥0⇔{x≥−3x≥−5⇔{x≥−3x≥−5⇔x≥−3⇔x≥−3
Trường hợp 2: {x+3≤0x+5≤0{x+3≤0x+5≤0⇔{x≤−3x≤−5⇔{x≤−3x≤−5⇔x≤−5⇔x≤−5
Vậy để thỏa mãn (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0 thì x≥−3x≥−3 hoặc x≤−5x≤−5
Suy ra có vô số số nguyên x
Đáp án B
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn biểu thức 3x+4/x+1 có giá trị nguyên?
có 5 giá trị nguyên của x thỏa mãn biểu thức 3 nhân 4/x cộng 1 có giá trị nguyên ?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn biểu thức 3x+4/x+1 có giá trị nguyên?
Nguyễn Quốc Huy Giải ra mình mới k nha bạn!
Cho hai biểu thức: A= \(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{-4}{x+1}+\dfrac{8x}{x^2-1}\) với x ≠ ±1
a) Chứng minh rằng A= \(\dfrac{5}{x-1}\)
b) Tính giá trị của A tại x thỏa mãn điều kiện |x-2|=3
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị là một số nguyên.
a) A = \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm
b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = 5 vào A, ta có:
A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)
c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)
x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4(C) | 0(C) | 2(C) | 6(C) |
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số (x;y) thỏa mãn e 2 x + y + 1 - e 3 x + 2 y = x + y + 1 đồng thời thỏa mãn log 2 2 2 x + y - 1 - m + 4 log 2 x + m 2 + 4 = 0 .
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án A
Ta có e 2 x + y + 1 - e 3 x + 2 y = x + y + 1 ⇔ e 2 x + y + 1 + 2 x + y + 1 = e 3 x + 2 y + 3 x + 2 y *
Xét f t = e t + t là hàm số đồng biến trên ℝ mà f 2 x + y + 1 = f 3 x + 2 y ⇒ y = 1 - x
Khi đó log 2 2 2 x + y - 1 - m + 4 log 2 x + m 2 + 4 = 0
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = m + 4 - 4 m 2 + 4 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 8 3 .
Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện 3 x + y 2 + 5 x - y 2 = 4 . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m thỏa mãn m 2 x y + 1 = 1009 x 2 + y 2 2 + 1009 x 2 - y 2 2
A. 235
B. 234
C. 1176
D. 1175
Đáp án A.
Số giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện là 235.
Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn (x+3)(x+5)>_ 0
A. 1 số
B. Vô số
C. Không có số nào
D.3 số
Ta có \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\ge-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge-3\)
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\x+5\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\le-5\)
Vậy để thỏa mãn \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\) thì \(x\ge-3\) hoặc \(x\le-5\)
Suy ra có vô số số nguyên x
Đáp án B
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x 2 + x x + 1 = y + 2 x + 1 y + 1 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = - x 2 + x + 4 + 4 - x 2 - x + 1 y + 1 + a . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ - 10 ; 10 để M ≤ 2 m
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án B
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện.