Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
CU
15 tháng 2 2016 lúc 21:18

tham khảo trong chtt đó

Bình luận (0)
PT
15 tháng 2 2016 lúc 21:24

a) 5 chia hết cho x+1 nên x+1 = -5;-1;1;5 => x= -6;-2;0;4.

b) Ta có : x + 9 = x+ 6 + 3.Vì x+6 chia hết cho x+6 nên để x+9 chia hết cho x+6 thì 3 chia hết cho x+6

=> x + 6 = -3;-1;1;3 => x = -9;-7;-5;-3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

Bình luận (0)
TT
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Bình luận (0)
LA
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KS
22 tháng 3 2020 lúc 8:02

1. x = -12

2. x = 36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 3 2020 lúc 8:04

1 x=-12

2 x=36

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
22 tháng 3 2020 lúc 8:05

1)

 x chia hết cho 4

x chia hết cho -6

=>x thuộc BC(4,-6)

Có 4=22

     -6=2.(-3)

=>BCNN(4,-6)=22.(-3)=(-12)

=>BC(4,-6) = B(-12)={0;12;24;....;-12;-24;....}

mà -20<x<-10

=>x=(-12)

Vậy....

Câu kia bn lm tương tự nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
TL
19 tháng 4 2020 lúc 19:51

a) 9 chia hết cho x-1 => x-1=Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

ta có bảng

x-1-9-3-1139
x-8-202410

b) làm tương tự

c) x-6 chia hết cho x+2

=> x+2-8 chia hết cho x+2

=> 8 chia hết cho x+2

=> x+2=Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

ta có bảng

x+2-8-4-2-11248
x-10-6-4-3-1026

d) làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
19 tháng 4 2020 lúc 19:56

a) 9 chia hết cho x - 1 

Suy ra x thuộc Ư(9) = 1;3;9

Ta có x - 1 = 1 Suy ra x = 1 + 1 = 2

Ta có x - 1 = 3 Suy ra x = 3 + 1 = 4

Ta có x - 1 = 9 Suy ra x = 9 + 1 = 10

b) 14 chia hết cho x + 2

Suy ra x thuộc Ư(14) = 1;2;7;14

Ta có x + 2 = 1 Suy ra x = -1

Ta có x + 2 = 2 Suy ra x = 0

Ta có x + 2 = 7 Suy ra x = 5

Ta có x + 2 = 14 Suy ra x = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
19 tháng 4 2020 lúc 19:59

a) b) Bảo Ngọc Đàm hướng dẫn rồi . Mình không làm lại

c) x - 6 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 8 chia hết cho x + 2

=> 8 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(8) = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Ta có bảng sau : 

x+2-8-4-2-11248
x-10-6-4-3-1026

Vậy ...

d) x + 2 chia hết cho x - 3

=> x - 3 + 5 chia hết cho x - 3

=> 5 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Ta có bảng sau: 

x-3-5-115
x-2248

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
NH
14 tháng 12 2022 lúc 13:05

a = 12 + 24 - 18 + x 

a = 18 + x 

a ⋮ 3 ⇔ x ⋮ 3 ⇔ x = 3k ; k ϵ Z

a ⋮ 6 ⇔ x \(⋮̸\) 6 ⇔ x = 6k + 1; x = 6k + 2; x = 6k + 3

x = 6k + 4; x = 6k + 5 (kϵZ)

Bình luận (0)
TA
14 tháng 12 2022 lúc 14:48

câu hỏi là "a chia hết cho 3 và a không chia hết cho 6" hay là "a chia hết cho 3 hoặc a chia hết cho 6" thế nhỉ? 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
AD
13 tháng 4 2020 lúc 20:32

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
13 tháng 4 2020 lúc 20:35

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AD
13 tháng 4 2020 lúc 20:54

d) x+14 chia hết cho x+3 \(\Rightarrow\)x+3+11 \(⋮\)x+3  

vì  x+3 \(⋮\)x+3 mà  x+3+11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)x+3\(\in\)Ư(11) \(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

                                                                            \(\Rightarrow\)x\(\in\){-2;-4;8;-14}

e) x - 6\(⋮\)x+2\(\Rightarrow\)x+ 2 - 8 \(⋮\)x + 2    ( phần còn lại làm tương tự câu d)

f) x+2\(⋮\)x-3 \(\Rightarrow\)x-3+5 \(⋮\)x-3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
NH
25 tháng 8 2023 lúc 23:04

a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\)   đkxđ \(x\) \(\ne\) 0

      ⇔ 6 ⋮ \(x\) 

         \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}

b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1

    \(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1

                 8 \(⋮\) \(x\) + 1

        \(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

         \(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}

Bình luận (0)
NH
25 tháng 8 2023 lúc 23:07

c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1

    2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1

    2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1

  \(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}

   \(x\) \(\in\) { 2; 4}

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KL
26 tháng 8 2023 lúc 7:29

a) Xem lại đề!

b) Ta có:

x + 9 = x + 1 + 8

Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}

c) Ta có:

2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3

Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 2; 4}

Bình luận (0)
NH
18 tháng 10 2024 lúc 21:16

tìm x thuộc N biết x +9 chia hết cho x+1

 

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
PA
10 tháng 1 2023 lúc 21:00

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

Bình luận (0)