Khối lượng hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn (25oC; 1 bar) gồm 12,395 lít H2 và 6,1975 lít O2 là:
15lít hỗn hợp khí CO2 và CO ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng 27,18.Hỏi:
A. bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗn hợp đó B. tính phần trăm theo khối lượng mối khí C. tính tỉ khối của hỗn hợp so với không khíCho hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn gồm: 11,2 lít khí CO2 và 0,6.1023 phân tử khí SO2
a/Tính số mol của các khí có trong hỗn hợp.
b/Tính khối lượng hỗn hợp.
\(\overline{M}=14\cdot M_{H_2}=14\cdot2=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_X=0.2\cdot28=5.6\left(g\right)\)
\(CTchung:C_2H_x\)
\(BảotoànC:\)
\(n_{CO_2}=2\cdot n_{C_2H_x}=2\cdot n_X=2\cdot0.2=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0.4\cdot44=17.6\left(g\right)\)
Chúc em học tốt !!!
Cho 5,6 lit hỗn hợp khí X gồm NO, N2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc). Tỉ khối của X so với
O2 (dX/O2) bằng 0,9. Tính
a. Thể tích mỗi khí trong X ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
b. Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong X
c. Thành phần % theo khối lượng mỗi khí trong X
a, Vno =2,24l Vn2 = 3,36l
b, %Vno=40%. %Vn2=60%
c, %mno= 41,67%. %mn2 = 58,33%
hỗn hợp khí Z có khối lượng riêng( điều kiện tiêu chuẩn) là 11,964 gam / lít tỉ khối của hỗn hợp khí Z so với khí Hiđro.
MZ = 22,4 . 11,964 = 268 (g/mol)
dZ/H2 = 268/2 = 134
Ở điều kiện tiêu chuẩn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 có khối lượng 3 gam A Tính phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp B Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom dư thấy dung dịch Brom bị nhạt màu và khối lượng tăng thêm M gam. Tính m
a, Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(16n_{CH_4}+28n_{C_2H_4}=3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%\approx53,33\%\\\%m_{C_2H_4}\approx46,67\%\end{matrix}\right.\)
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_2H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Có: m tăng = mC2H4 = 0,05.28 = 1,4 (g)
a) \(n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\16a+28b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_4}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%=53,33\%\\\%m_{C_2H_4}=100\%-53,33\%=46,67\%\end{matrix}\right.\)
b) \(m=m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(mol\right)\\n_{CO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 2a + 28b = 6,8(1)
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\)
Theo PTHH :
\(n_{O_2} = 0,5a + 0,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,6 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{H_2} = \dfrac{0,6.2}{6,8}.100\% = 17,65\%\\ \%m_{CO} = 100\% - 17,65\% = 82,35\%\)
Để đốt cháy 4,7 g hỗn hợp khí m gồm Hidro và Nitơ thì cần dùng 2,8 lít khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn biết rằng khí nitơ không tham gia phản ứng cháy
a Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp m
b tính tỉ khối của hỗn hợp khí m đối với khí heli
a) \(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,25<-0,125
=> mH2 = 0,25.2 = 0,5 (g)
=> mN2 = 4,7 - 0,5 = 4,2 (g)
b)
\(n_{N_2}=\dfrac{4,2}{28}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\overline{M}=\dfrac{4,7}{0,15+0,25}=11,75\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{hh/He}=\dfrac{11,75}{4}=2,9375\)
đốt cháy 10,35 g hỗn hợp X gồm Mg và Al trong khí oxi dư thấy có 5,88 l O2 phản ứng thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 24a + 27b = 10,35(1)$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$n_{O_2} = \dfrac{1}{2}a + \dfrac{3}{4}b = \dfrac{5,88}{22,4} = 0,2625(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,15 ; b = 0,25
$m_{Mg} = 0,15.24 = 3,6(gam)$
$m_{Al} = 0,25.27 = 6,75(gam)$