Một hình bình hành có độ dài đáy là 2dm3cm; chiều cao kém độ dài đáy 5cm. Diện tích của hình bình hành đó là bao nhiêu ?
Câu 7:
Một hình bình hành có độ dài đáy là 2dm3cm; chiều cao kém độ dài đáy 5cm. Diện tích của hình bình hành đó là:
Câu 8:
Tổng của hai số là số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2; 3 và 5. Hiệu hai số là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 3. Số bé là
Câu 7:
Một hình bình hành có độ dài đáy là 2dm3cm; chiều cao kém độ dài đáy 5cm. Diện tích của hình bình hành đó là:
Câu 8:
Tổng của hai số là số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2; 3 và 5. Hiệu hai số là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 3. Số bé là
bài 7 : giải
đổi 2 dm 3 cm = 23 cm
chiều cao hình bình hành là :
23 - 5 = 18 ( cm )
diện tích hình bình hành là :
23 x 18 = 414 ( cm )
đáp số ; 414 cm
câu 7
đổi 2 dm 3 cm = 23 cm
chiều cao hình bình hành là :
23 - 5 = 18 cm
diện tích hình bình hành là :
23 x 18 = 414 cm2
đáp số : 414 cm2
câu 8
tổng : 990
hiệu : 102
số bé là : ( 990 - 102 ) : 2 = 444
đáp số : 444
đang duyệt
Một hình bình hành có chiều cao bằng 3/7 độ dài đáy. Biết độ dài đáy của hình bình hành là 28cm. Diện tích của hình bình hành đó là...cm2.
Diện tích của hình bình hành đó là 336 cm2
Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành có tổng độ dài và chiều cao là 48cm, biết chiều cao bằng độ dài đáy
A) Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó
b) Tính diện tích hình bình hành đó
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
Một hình bình hành có độ dài đáy là 82 cm chiều cao bằng một nửa độ dài đáy . Tính Diện tích hình bình hành
Chiều cao là :\(82:2=41\left(cm\right)\\ S:82\times41=3362\left(cm^2\right)\)
Chiều cao hình bình hành là:
82 : 2 = 41(cm)
Diện tích hình bình hành là:
82 x 41 = 3362(cm2)
Đáp số;3362cm2
Chiều cao là: 82:2=41(cm)
Diện tích là: 82×41=3362(cm2)
Một hình bình hành có độ dài đáy là 18cm, chiều cao bằng 40% độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.
\(S_{hbh}=18\cdot\left(18\cdot40\%\right)=18\cdot7,2=129,6\left(cm^2\right)\)
Chiều cao là:
\(18\times40\%=7,2\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
\(18\times7,2=129,6\left(cm^2\right)\)
Độ dài chiều cao hình bình hành là: \(\dfrac{18\times40\%}{100\%}=7,2\) ( cm )
Diện tích hình bình hành là: \(18\times7,2=129,6\) ( cm2 )
Một hình bình hành có độ dài đáy là 3dm, chiều cao bằng một nửa độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó
lớp 4 chưa học số thập phân nên mik sẽ đổi : 3 dm = 30 cm
chiều cao hình bình hành là : 30 : 2 = 15 ( cm )
diện tích hình bình hành là : 30 x 15 = 450 ( cm2 )
đáp số : 450 cm2
đề ko sai
/HT\
=1,5 cm nha
~HT~
K cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@
TL :
Đề sai
Nếu chiều cao bằng một nửa tức bằng \(\frac{1}{2}\)nếu 3 : 2 = 1,5
Mà lớp 4 chưa học số thập phân
Một hình bình hành có độ dài đáy là 3dm, chiều cao bằng một nửa độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó
chiều cao là
3/2=1.5 dm
S hbh là
3*1.5=4.5 dm2
3dm = 30cm
Chiều cao hình bình hành đó là :
30 : 2 = 15 ( cm )
Diện tích hình bình hành đó là :
15 x 30 = 450 ( cm2 )
Đổi: 3dm = 30cm
Chiều cao hình bình hành là:
30 : 2 = 15 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
30 x 15 = 450 ( cm2 )
Đáp số 450 cm2
Lưu ý: Ở đây mình tính diện tích theo đơn vị cm2 nhé
Một hình bình hành có diện tích là 100m2, chiều cao hình bình hành bằng\(\dfrac{1}{4}\) độ dài đáy. Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó.
Gọi chiều cao là a, đáy là a x 4
a x 4 x a = 100 m2
a x a = 100 : 4
a x a = 25
a = 5
Đáy hình bình hành đó là:
5 x 4 = 20 ( m2 )
Đáp số...