Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2024 lúc 16:11

ta có:

\(\dfrac{0}{A}=0\Leftrightarrow\dfrac{0}{A}=\dfrac{0}{1}\\ \Rightarrow0\cdot1=0\cdot A=0\\ \Rightarrow\dfrac{0}{A}=0\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2018 lúc 9:12

Vì k\(\in\)N* nên k nhỏ nhất khi k=1

Xét k nhỏ nhất khi k=1

\(\Rightarrow\)2*1+1:2=1.5>0

Vì k\(\in\)N* mà k là số có 1 chữ số 

\(\Rightarrow\)k lớn nhất khi k=9

Xét k=9

\(\Rightarrow\)2*9+1:2=9.5<10

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DA
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

Biết thế là dc rồi

Ok

Ko cần bt thêm đâu

Mk nghe wen wen nhể

Bình luận (0)
DT
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

khùng

Bình luận (0)
TT
27 tháng 9 2018 lúc 19:38

Câu trả lời là, với a\ne 0 mà a^0 \ne 1 thì sẽ có mâu thuẫn‼

Thật vậy, giả sử rằng 2^0=k và k\ne1 (*) khi đó một bài toán hết sức đơn giản sau đây sẽ có hai đáp số:

Tính giá trị của biểu thức

  \[A=\frac{2}{2}\]

Vâng, thật là một bài toán hết sức đơn giản, đến mức quá tầm thường phải không, nhưng ta lại có thể giải nó theo 2 cách khác nhau với những đáp số khác nhau.

CÁCH 1: THỰC HIỆN PHÉP CHIA

Thực hiện một phép chia mà ai ai cũng biết. Thật là hiển nhiên, một số chia cho chính nó thì bằng 1 chứ còn bằng mấy? Vậy

  \[A=1\ (1)\]

Nhưng mặt khác:

CÁCH 2: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT LŨY THỪA

Áp dụng tính chất của lũy thừa, ta có:

  \[A=\frac{2^1}{2^1} = 2^{1-1}=2^0\]

Theo giả sử ở trên thì 2^0=k nên

  \[A=k\ (2)\]

Từ (1)(2) ta có k=1, mẫu thuẫn với giả thiết (*): k\ne 1!! Sở dĩ có mâu thuẫn như thế là do ta đã giả sử 2^0 khác 1.

Như vậy, với a\ne 0 thì a^0=1 và có thể nói định nghĩa này nhằm để hợp lý hóa hay có nguồn gốc từ phép toán \frac{a^n}{a^n} =1.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AH
22 tháng 11 2016 lúc 21:58

ax6+ax6=0

ax12=0

a=0:12

a=0

Bình luận (0)
ZX
Xem chi tiết
MH
29 tháng 7 2015 lúc 14:06

vd: a5:a5=1

mà a5:a5=a5-5=a0

=> a0=1

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
B8
29 tháng 2 2016 lúc 20:35

=> số chia là = (2407x27)+2406=67395

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NB
12 tháng 1 2016 lúc 19:47

a, Vì tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương

=> (-2).(-3).(-2014) > 0

b, Câu dưới không có vế2 để so sánh à

Bình luận (0)
NL
13 tháng 1 2019 lúc 20:20

a) (-2) . (-3) . (-2014) <  0 vì có lẻ hạng tử âm;                 

b) (-1) . (-2) . … . (-2014) >  0 vì có chẵn hạng tử âm.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NT
2 tháng 5 2019 lúc 20:40

tích nào có số chòn chục hay tròn trăm đều có chữ số cuối =0

Bình luận (0)