Tính rồi so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây :
Tính rồi so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây :
Thể tích hình hộp chữ nhật (a) là :
1,5 ⨯ 0,8 ⨯ 1 = 1,2 ( m 3 )
Thể tích hình hộp chữ nhật (b) là :
1,5 ⨯ 0,8 ⨯ 1 = 1,2 ( m 3 )
Vậy thể tích hình hộp chữ nhật (a) bằng thể tích hình hộp chữ nhật (b)
chi sin đúng nha
tính rồi so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây ( hình vẽ trong vở bài tập toán lớp 5 tập 2 )
bây giờ bắt người ta lục quyển vở đó ra hả?
trang 35 đấy bạn Nuyễn Quốc Việt à
Một bao diệm hình hộp chữ nhật, một khối ru-bic hình lập phương và một két sắt hình hộp chữ nhật có kích thước như trong hình dưới đây. Tính rồi điền thể tích mỗi đồ vật vào chỗ chấm.
Thể tích bao diêm: 26,25cm3
Thể tích ru-bic: 512cm3
Thể tích két sắt: 180 000 cm3.
cho các số đo lần lượt dưới đây rồi tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn và thể tích :
a, hình hộp chữ nhật : chiều dài =9cm ; chiều rộng =5cm ; chiều cao = 2cm
b, hình lập phương : chiều dài cạnh =4cm
a: Sxq=(9+5)*2*2=14*4=56cm2
Stp=56+2*9*5=56+90=146cm2
V=9*5*2=18*5=90cm3
b: Sxq=4^2*4=64cm2
Stp=64*1,5=96cm2
V=4^3=64cm3
Từ một tấm tôn có kích thước 1mx2m, người ta làm ra chiếc thùng đựng nước theo hai cách (xem hình minh họa dưới đây)
– Cách 1: làm ra thùng hình trụ có chiều cao 1m, bằng cách gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
- Cách 2: làm ra thùng hình hộp chữ nhật có chiều cao 1m, bằng cách chia tấm tôn ra thành 4 phần rồi gò thành các mặt bên của hình hộp chữ nhật. Kí hiệu V 1 là thể tích của thùng được gò theo cách 1 và V 2 là thể tích của thùng được gò theo cách 2. Tính tỷ số V 1 V 2 .
A. V 1 V 2 = 1 0 , 24 π
B. V 1 V 2 = 1 0 , 27 π
C. V 1 V 2 = 1 0 , 7 π
D. V 1 V 2 = 1 0 , 2 π
Cho 2 hình hộp chữ nhật . Hình hộp chữ nhật thứ nhất có thể tích 234 m3. Hình hộp chữ nhật thứ hai có chiều dài và chiều rộng đều bằng 2 lần chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật . Còn chiều cao thì bằng 1/2chiều cao của hình hộp chữ nhật thứ nhất . Tính thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai ?
a,Một hình hộp chữ nhật có thể tích 1200mm3, có diện tích đáy 120mm2. tính chiều cao của hình hộp.
b,Biết hai cạnh đáy của hình hộp chữ nhật tỉ lệ vói 3:4. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Bài toán : Hai khối hộp hình chữ nhật có tỉ số thể tích là 7/9 . Hiệu số đo thể tích của chúng là 32m3 . Tính thể tích của hai hộp hình chữ nhật.
1. Vẽ số phần ta thấy khối hộp chữ nhật thứ nhất có 7 phần thể tích và khối hộp thứ hai có 9 phần thể tích. Như vậy khối hộp thứ 2 hơn khối hộp thứ nhật là 2 phần thể tích.
9 - 7 = 2 phần
Mặt khác ta thấy hiệu số đo thể tích là 32. như vậy 2 phần thể tích trên = 32 cm khối. một phần sẽ có là:
32 / 2 = 16 cm khối.
- Thể tích khối hộp thứ nhất là: 7 x 16 = 112 cm khối
- Thể tích khối hộp thứ 2 là: 9 x 16 = 144 cm khối.
Giải
Thể tích hình hộp chữ nhật thứ nhất là:
32 : ( 9 - 7 ) . 7 = 112 (m2)
Thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai là:
32 : ( 9 - 7 ) . 9 = 144 (m2)
Đáp số : HHCN1: 112m2
HHCN2: 144m2
Khối thứ nhất : |---|---|---|---|---|---|---|
32
Khối thứ hai : |---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Thể tích khối thứ nhất là: \(32:\left(9-7\right)^{ }x7=112m^3\)
Thể tích khối thứ hai là: \(32:\left(9-7\right)x9=144m^3\)
Người ta muốn sơn mặt ngoài (kể cả đáy) của hai chiếc hộp nhựa (dạng hình hộp chữ nhật) để trồng hoa, có kích thước như hình dưới đây. Tính diện tích cần sơn.
Diện tích xung quanh của hình hộp thứ nhất là :
(60 + 40) x 2 x 25 = 5000 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình hộp thứ nhất là :
5000 + 60 x 40 = 7400 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình hộp thứ hai là :
(100 + 30) x 2 x 30 = 7800 (cm2)
Diện tích cần sơn của hình hộp thứ hai là :
7800 + 30 x 100 = 10800 (cm2)