Cho đường trong (O;R). Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến MA và MB (A:B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D), gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM
Cho ba đường thẳng cắt nhau tại ba giao điểm A, B, C.
a. Hãy vẽ điểm O sao cho A và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là BC, B và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng CA và C và O nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.
b. Hãy vẽ điểm A’ sao cho A’ và O nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AB đồng thời A’ và O nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AC. A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng nào?
a. Giả sử ba đường thẳng aa’, bb’ và cc’ cắt nhau từng đôi một tại ba điểm A, B, C (hình vẽ). Điểm O cần vẽ là giao điểm của hai tia AO và BO sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, tia BO nằm giữa hai tia BA và BC.
b. Điểm A’ nằm trên tia AA’ sao cho tia AA’ nằm giữa hai tia Ab’ và Ac, A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC.
Cho đường tròn (O;R) , điểm A nằm trong đường tròn (O) (A khác O). Xác định vị trí điểm B trên đường tròn (O) sao cho số đo góc ABO lớn nhất.
Cho đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong tại M ( đường tròn (O') nằm trong đường tròn (O)). N thuộc (O') khác M. Qua N kẻ tiếp tuyến với (O') cắt (O) tại A và B. Đường thẳng MN cắt (O) tại E. Qua E kẻ tiếp tuyến với (O') tại I. Đường thẳng EI cắt (O) tại C. CMR: I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, trong đó O’ nằm trên đường tròn (O). Kẻ đường kính O’OC của đường tròn (O). Chứng minh rằng CA, CB là các tiếp tuyến của đường tròn (o’)
Tam giác AO’C nội tiếp trong đường tròn (O) có O’C là đường kính nên
Suy ra: CA ⊥ O’A tại điểm A
Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Tam giác BO’C nội tiếp trong đường tròn (O) có O’C là đường kính nên
Suy ra: CB ⊥ O’B tại điểm B
Vậy CB là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A,M, B.
b) N, E.
c) Q, P.
d) MA, MB.
e) AB
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là
a) A, B, C, D
b) G, H
c) I, F
d) AB, CD
e) BE
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A, B, C, D
b) G, H
c) I, F
d) AB, CD
e) BE.
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b) Các điểm nằm bên ngoài đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đường tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) A,M, B.
b) N, E.
c) Q, P.
d) MA, MB.
e) AB
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là:
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN.