Những câu hỏi liên quan
38
Xem chi tiết
H24
2 tháng 1 2022 lúc 15:18

a,\(m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\)

b, \(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 1 2022 lúc 15:21

\(m=n.M=0,25.160=40\left(g\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\\ m=n.M=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
24 tháng 3 2020 lúc 21:56

Lên mạng là có

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn kham khảo vào câu hỏi tương tự hoặc gõ google nhé

# chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
24 tháng 3 2020 lúc 22:04

tra chj google ik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KI
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 16:48

= 9 / 2

Bình luận (3)
LT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2020 lúc 20:26

Vl 

Bình luận (0)
LF
17 tháng 12 2020 lúc 20:29

undefined

Bình luận (2)
TN
17 tháng 12 2020 lúc 20:32

undefinednày là theo gu của mình còn bạn thích kiểu nào còn tùy gu bạn nữa nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
38
Xem chi tiết
LL
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

 hình ảnh cho Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ ll - Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. - Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Bình luận (2)
NT
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

- Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).

- Chính sách thỏa hiệp và nhượng bộ của Anh, Mỹ, pháp tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2022 lúc 13:56

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

Bình luận (0)
NM
25 tháng 8 2019 lúc 20:00

mình cảm ơn trước

Bình luận (0)
NT
25 tháng 8 2019 lúc 20:00

Nội dung chính: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt ở Miền Bắc nước ta mang tính chu kỳ. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Trả lời câu 1 (trang 33, SGK Ngữ văn 6, tập 1): 

-   Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gồm 3 đoạn:

+ Đoạn 1 (Từ đầu … đến “mỗi thứ một đôi”): Vua Hùng kén rể.

+ Đoạn 2 (Tiếp … đến “Thần Nước đành rút quân”): Sơn Tinh – Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần.

+ Đoạn 3 (Còn lại): Thủy Tinh trả thù hằng năm.

-   Truyện gắn với thời đại Hùng Vương thứ 18.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 34, SGK Ngữ văn 6, tập 1): 

- Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo với ý nghĩa tượng trưng:

+ Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

=> Tượng trưng khát vọng và khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

+ Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

=> Tượng trưng cho hiện tượng thiên tai bão lụt hằng năm.

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 34, SGK Ngữ văn 6, tập 1): 

    Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: muốn giải thích hiện tượng mưa gió, lũ lụt hằng năm xảy ra ở miền Bắc nước ta và sức mạnh, ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 


Nhớ k cho mik nhé!

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
AS
27 tháng 4 2022 lúc 18:44

rừng tự phục hồi.

Bình luận (0)