Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 16:12

Xét tam giác BAD:

+        Góc A tù (góc > 90°) nên cạnh BD là cạnh lớn nhất trong tam giác này (đối diện với góc A).

Nên BD > BA.

+        Góc A tù nên góc ABD và góc ADB là góc nhọn → góc BDE là góc tù (ba điểm A, D, E thẳng hàng hay góc ADE =180°). Vậy BE (đối diện với góc BDE) > BD.

Tương tự, ta có:

+        Góc BDE là góc tù nên góc DBE và góc DEB là góc nhọn → góc BEG là góc tù. Vậy BG > BE.

+        Góc BEG là góc tù nên góc EBG và góc EGB là góc nhọn → góc BGC là góc tù. Vậy BC > BG.

Vậy BA < BD <BE < BG < BC.

Hay các đoạn thẳng BA, BD, BE, BG, BC theo thứ tự tăng dần là: BA, BD, BE, BG, BC

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
7 tháng 3 2023 lúc 9:55

DA*DP=DB*DC

=>DA/DC=DB/DP

=>ΔDAB đồng dạng với ΔDCP

=>góc BAD=góc PCD

=>ABPC nội tiếp

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NT
2 tháng 6 2023 lúc 21:54

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

EC=25-5=20cm

ED//AC

=>BD/DA=BE/EC=1/4

=>BD/1=DA/4=15/5=3

=>BD=3cm; DA=12cm

EF//AB

=>FC/FA=EC/EB=4

=>FC/4=FA/1=20/5=4

=>FC=16cm; FA=4cm

b: DE=căn 5^2-3^2=4cm

=>C BDE=3+4+5=12cm

C CEF/C CAB=CE/CB=20/25=4/5

=>C CEF=4/5*(15+20+25)=4/5*60=48cm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
29 tháng 1 2020 lúc 14:28

xin lỗi mình học lớp 5

cậu học lớp mấy vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
29 tháng 1 2020 lúc 18:12

A B C D E

Xét \(\Delta ABD\)có \(\widehat{A}\)tù \(\Rightarrow BA< BD\)(1); \(\widehat{ADB}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}>90^o\)\(\Rightarrow\Delta BDE\)tù tại D \(\Rightarrow BD< BE\)(2); \(\widehat{BED}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}>90^o\)\(\Rightarrow\Delta BEC\)tù tại E \(\Rightarrow BE< BC\)(3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow BA< BD< BE< BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 1 2020 lúc 21:14

Cảm ơn anh nhé !Anh giúp e nhiều quá!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 6 2020 lúc 21:55

Giải thích các bước giải:

a)Xét tam giác BAD và tam giác BED:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (vì BD là tia phân giác của ^ABC)

AB=BE(gt)

=>tam giác BAD=tam giác BED(c.g.c)

b)Từ tam giác BAD=tam giác BED(cmt)

=>AD=DE(cặp cạnh t.ứ)

và ^BAD=^BED(cặp góc .tứ),mà ^BAD=900 (^BAC=900)=>^BED=900

Xét tam giác DFA vuông ở A và tam giác DCE vuông ở E có:

AD=AE (cmt)

^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác DFA=tam giác DCE(cgv-gnk)

=>DF=DC(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác DFC cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

c)Từ tam giác DFA=tam giác DCE (cmt)

=>AF=CE(cặp cạnh t.ứ)

Ta có: BE+CE=BC

       BA+AF=BF

mà AF=CE(cmt),AB=AE(gt)

=>BC=BF

=>tam giác BFC cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BCF=1800−FBC21800−FBC2 (tính chất tam giác cân)  (1)

Vì AB=AE(gt)

=>tam giác ABE cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=>^BEA=1800−ABE21800−ABE2 (tính chất tam giác cân)  (2)

Từ (1);(2);lại có ^ABE=^FBC

=>^BCF=^BEA,mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>AE//CF(dấu hiệu nhận biết 2 đg thẳng song song)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PK
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NT
24 tháng 5 2023 lúc 8:43

a: Xét ΔHBE vuông tại H và ΔFEB vuông tại F có

BE chung

góc HEB=góc FBE

=>ΔHBE=ΔFEB

b: EF+EG

= BH+HD=BD

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 8 2023 lúc 20:09

mọi người giải giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
NT
14 tháng 8 2023 lúc 20:13

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

Bình luận (1)