câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
câu 2 nung thủy ngân oxit thu được thủy ngân và oxit
a) viêt phương trình hóa học của phản ứng
b) phản úng trên thuộc loại phản ứng nào
c) nung 21,7 gam thủy ngân oxit thính thể tích oxi ( điều kiện tiêu chuẩn) và khối lượng thủy ngân thu được
câu 3 tính thẻ tích oxi thu được
a) khi phân hủy 9,8 gam kali clorat trong PTN
b) khi điện phân 36 Kg H2O trong công nghiệp
MN ơi giúp mik với mik đang cần gấp thanks trước
câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
Nung nóng thủy ngân ( II ) oxit HgO thì được thủy ngân và oxi . Hãy tính thể tích khí oxi thu được khi nung 54,25g HgO
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
khử 43,4g thủy ngân(II) oxit bằng khí hiđro
a) tính khối lượng thủy ngân thu được
b) tính số mol và thể tích khsi hidro(đktc) cần dùng
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HgO + H2 --to--> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=201.0,2=40,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nHgO = 43,4 : 217 = 0,2 (mol)
pthh : HgO + H2 -t> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
mHg = 0,2 . 201 = 40,2 (G)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
\(PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(a,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2g\)
\(b,n_{H_2}=n_{HgO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
nung thủy ngân oxit thu được thủy ngân và oxi
viết PTHH và thuộc loại nào
2Hg + O2 → 2HgO
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa hợp
PTHH : 2Hg + O2 → 2HgO
- Đây là phản ứng hóa hợp
Một người năng 60kg cao 1,6 m thì có diện tích cơ thể trung bình là 1,6m2 hãy tính áp lực của khí quyển tác dụng lên người đó trong điều kiện tiêu chuẩn. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3 . Tại sao người ta có thể chịu đựng được áp lực lớn như vậy mà không hề cảm thấy tác dụng của áp lực này?
Áp suất khí quyển là:
\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)
Áp lực khí quyển tác dụng lên là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\)
Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:
F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)
- người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau
nung nóng 126,4 gam thuốc tím (KMnO4) a lập phương trình b tính thể tích khí oxi thu đc ở điều kiện tiêu chuẩn
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8\left(mol\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2mol\) \(1mol\)
\(0,8mol\) \(0,4mol\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126,4}{158}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Áp suất khí quyển ở điều kiện chuẩn bằng 1,013.105 Pa. Một cơn bão đến gần, chiều cao của cột thủy ngân trên phong vũ biểu giảm đi 20 mm so với lúc bình thường. Biết khối lượng riêng thủy ngân là ρ = 13,59 g/cm3. Hỏi áp suất khí quyển lúc đó bằng bao nhiêu ?. Lấy g = 10m/s2.
A. 1,517.105 Pa
B. 0,497.105 Pa
C. 0,421.105 Pa
D. 0,986.105 Pa
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.
Khử 21,7 gam thủy ngân có hóa trị 2 oxit bằng khí hidro hãy a Viết phương trình phản ứng trên b thể tích khí hidro điều kiện tiêu chuẩn cần dùng biết Mhg =21, MH =1 Mo=16
\(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1mol\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100 cm . Ngừoi ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miêng ống 94 cm
a/ Tính áp suất thủy ngân lên đáy ống biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m khối
b/ Nếu thay thủy ngân bằng nc thì có thể tạo ddc áp suât như trên không, biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối
c/ Nếu thay thủy ngân băng rượu thì có thể tạo đc áp suất như trên không, bik rằng trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m khối
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.