Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
OY
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
NH
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HB
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
DH
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Bình luận (0)
PU
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NT
25 tháng 11 2017 lúc 13:43

\(2n+9=\left(2n+6\right)+3=2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

muốn 2n+9 chia hết cho n+3 thì\(n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(n+3\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(n\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

mà n là số tự nhiên nên n=0

Bình luận (0)
NT
25 tháng 11 2017 lúc 18:07

2n + 9 = (2n + 6) + 3 = 2 (n + 3) + 3⋮n + 3

 muốn 2n+9 chia hết cho n+3 thì + 3 ∈ Ư (3)

 n + 3 ∈ −3; − {1;1;3 }

n ∈ {−6; − 4; − 2;0}

 mà n là số tự nhiên nên n=0 

Bình luận (0)
TH
25 tháng 11 2017 lúc 18:10

 2n + 9 chia het cho n + 3

=> 2(n+3) + 3 chia het cho n +3

Vi 2(n+3) chia het cho n+3

=> 3 chia het cho n + 3

=> n+3 thuoc U(3)

U(3) = {-1;-3;1;3}

Ta co bang sau

n+3         -1          1          3            -3

n             -4          -2         0            -6

Vay n thuoc {-4;-2;0;-6}

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NL
8 tháng 1 2017 lúc 20:30

a) Ta có : n+ 3 = (n-2) + 5

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

Ta có n-2 chia hết cho n- 2 mà (n-2)+ 5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

=> n-2 thuộc { 1;5}

=> n = 3

b) Ta có : 2(n-3) = 2n-6

Ta có : 2n+9 = ( 2n-6)+15

=> (2n-6)+15 chia hết cho n-3

Ta có : 2n-6 chia hết cho n-3 mà (2n-6)+15 chia hết cho n-3

=> 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(15)

=> n-3 thuộc { 1;3;5;15}

=> n thuộc { 0;2;12}

c) Ta có n chia hết cho n mà n+ 2 chia hết cho n 

=> 2 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(2)

=> n thuộc { 1;2}

Duyệt đi , chúc bạn hk giỏi

Bình luận (0)
NQ
8 tháng 1 2017 lúc 20:32

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2 ( n-2 chia hết cho n-2) 

....................................................................................................................... tuw lam nhe

b) tuong tu cau a

2n+9 chia hết cho n-3

=>2n-3+12 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3 ( 2n-3 chia hết cho n-3)

........................................................................................................................

c) tuong tu cau a) va b)

Bình luận (0)