Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện ntn từ 1858-1862
Câu 1: Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đầu của nhân dân tạo
Câu 2: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam kì diễn ra như thế nào?
Câu 3: Em hãy trình bày Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882-1884 diễn ra như thế nào?
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến việc ki hiệp ước Nhâm Tuất. Trình bày nội dung của Hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì"
Cầu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Tinh thần kháng chiến chống pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế nàotừ năm 1858-1873
Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:
+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp
+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Câu 1: Từ năm 1858 đến sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống thực dân pháp như thế nào? em có đánh giá gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta? ; Câu 2: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ I, nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến như thế nào? Tại sao triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất năm 1874?
Câu 1
- Sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến chống Pháp rất sôi nổi:
+ Phong trào ''tị địa'' của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ
+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ
- Đánh giá về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta:
+ Ngay từ những ngày đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp
+ Mặc dù triều đình đã từ bỏ nhưng nhân dân vẫn tích cực đứng lên đấu tranh để đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước ta
Câu 2
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến như thế nào.
Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến.
-Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng vây. Ngày 21 - 12 - 1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
-Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
-Hiệp ước năm Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
Tại sao triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất.
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:
+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp
+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
MỌI NGƯỜI GIÚP MIK VỚI Ạ!
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858-1873, hãy làm rõ:
a) Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta;
b) Thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn;
Giúp mình với ạ
Tham khảo
a)
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
b)
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
kể tên các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1884
nhận xét tinh thần kháng chiến của nhân dân ta
- Khái quát về quá trình chiến tranh xâm lược của Pháp
+ 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. 2/1859, Pháp sa lầy tại Đà Nẵng.
+ 1859, Pháp chuyển quân vào Nam Kì đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ. 1867, chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ.
+ 1873 - 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 + 2.
+ 8/ 1883, Pháp tấn công biển Thuận An, buộc triều đình Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
- Kết quả + Sau gần 30 năm, kết hợp giữa vũ lực và thủ đoạn chính trị, Pháp thành công trong việc xâm lược nước ta.
- Nhận xét
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
Cho biết những thắng lợi lớn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884 Nhận xét tinh thần kháng chiến của nhân dân ta
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân được thể hiện như thế nào trong giai đoạn năm 1858 đến năm 1873?
Tham khảo
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Tham khảo:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Tham khảo
Dân ta anh dũng chống pháp , quyết không để bọn tiểu quỷ xâm lược đất mình
-Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
-Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...