Tính tổng giá trị nguyên âm của x thoả mãn : \(\dfrac{x^2+1}{x+50}>=0\)
cho biểu thức \(A=\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\)
A, rút gọn A
B, tính A thoả mãn \(x^2-2x-3=0\)
C, tìm các giá trị x nguyên để A nhạn giá trị nguyên
\(A=\dfrac{3-x}{x+3}.\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\)
a, \(A=\dfrac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\)
\(=-1+\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{-x-3+x}{x+3}=\dfrac{-3}{x+3}\)
b, \(x^2-2x-3=0\Leftrightarrow x^2-3x+x-3\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
TH1 : Nếu x = 3 thì gt của biểu thức \(A=\dfrac{-3}{3+3}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}\)
TH2 : Nếu x = -2 thì gt của biểu thức \(A=\dfrac{-3}{-2+3}=-3\)
c, Để A nhận giá trị nguyên thì \(x+3\inƯ\left(3\right)\) ( Ư(-3 ) cũng được như nhau nhé ! )
Xét bảng :
x + 3 | x |
1 | -2 |
-1 | -4 |
3 | 0 |
-3 | -6 |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)
Cho biểu thức : A= \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2-2x}{x^2-4}+\dfrac{1}{2+x}\)
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x² + x = 0
c) Tìm x để A= \(\dfrac{-1}{3}\)
d) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
a: \(A=\dfrac{x+2+x^2-2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\)
Cho biểu thức : A= \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2-2x}{x^2-4}+\dfrac{1}{2+x}\)
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x² + x = 0
c) Tìm x để A= \(^{\dfrac{-1}{3}}\)
d) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
a: \(A=\dfrac{x+2+x^2-2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x}{x+2}\)
Cho biểu thức : A= \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2-2x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}\)
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x² + x = 0
c) Tìm x để A= \(\dfrac{-1}{3}\)
d) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
a) \(A=\dfrac{x+2+x^2-2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2-x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
a: \(A=\dfrac{x+2+x^2-2x+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\)
Số giá trị nguyên của x thoả mãn x + 50/ x – 60 < 0
Câu này mk gặp rùi , vòng 12 phải không ?
Nhưng mk không bít trình bày , tóm lại mk chỉ hiểu sơ sơ thui
Tổng có 109 số.
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
Cho biểu thức : B= \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{7x+3}{9-x^2}\)
a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của biểu thức B tại x thoả mãn: |2x + 1| = 7
c) Tìm x để B = \(-\dfrac{3}{5}\)
d) Tìm x nguyên để biểu thức B nhận giá trị nguyên.
a)B = \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{7x+3}{9-x^2}\left(ĐK:x\ne\pm3\right)\)
= \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{7x+3}{x^2-9}\)
= \(\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-7x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
= \(\dfrac{3x^2-9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x+3}\)
b) \(\left|2x+1\right|=7< =>\left[{}\begin{matrix}2x+1=7< =>x=3\left(L\right)\\2x+1=-7< =>x=-4\left(C\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = -4 vào B, ta có:
B = \(\dfrac{-4.3}{-4+3}=12\)
c) Để B = \(\dfrac{-3}{5}\)
<=> \(\dfrac{3x}{x+3}=\dfrac{-3}{5}< =>\dfrac{3x}{x+3}+\dfrac{3}{5}=0\)
<=> \(\dfrac{15x+3x+9}{5\left(x+3\right)}=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\left(TM\right)\)
d) Để B nguyên <=> \(\dfrac{3x}{x+3}\) nguyên
<=> \(3-\dfrac{9}{x+3}\) nguyên <=> \(9⋮x+3\)
x+3 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
x | -12(C) | -6(C) | -4(C) | -2(C) | 0(C) | 6(C) |
Cho biểu thức : A= \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2-2x}{x^2-4}+\dfrac{1}{2+x}\)
a.Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x² + x = 0
b.Tìm x để A= \(\dfrac{-1}{3}\)
c. Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
tổng các giá trị nguyên x thoả mãn
(x-1)(x^2-4)(x+4)=0 là
Ta có ( x-1)(x-2)(x+2)(x+4) = 0
Vậy có 4 gt x tm x=1 ; x=2 ; x=-2 ; x=-4
Vậy tổng của chúng là -3
\(\left(x-1\right)\left(x^{2-4}\right)\left(x+5\right)=0\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^{-2}\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^{-2}=0\\x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\\x=-5\end{cases}}}\)