Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2017 lúc 17:18

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

Bình luận (0)
LN
22 tháng 11 2017 lúc 17:23

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2021 lúc 8:28

Ta có:\(8=2^2.2\)

         \(20=2^2.5\)

Vậy ƯCLN của 8 và 20 là \(2^2=4\)

=>ƯC(8;20)={1;2;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
27 tháng 10 2021 lúc 8:23

TL:

tìm ước riêng của 8 và 20 ; rồi tìm trong số đó những số nào giống nhau thì là ước chung

_HT_

-k nha-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
Xem chi tiết
AK
30 tháng 10 2018 lúc 10:49

có 2 cách 

+ tìm ước của các số rồi xác định ước chung

+ tìm ước chung bằng cách tìm ước của ƯCLN , các ước của ƯCLN là các ước chung của các số đó

ước chung là ước của tất cả các số đó

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
NH
22 tháng 10 2015 lúc 18:12

1. Là số có nhiều hơn 2 ước

2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. 9

4. Không có số đó

5. Tra bảng số nguyên tố

6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước

7. 6; 10; 15; 30

8. Mọi số tự nhiên

9. Số 1

10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số

Bình luận (0)
PD
20 tháng 2 2017 lúc 20:06

theo mình bạn hải làm sai câu 5 rồi phải bằng 2 mới đúng

Bình luận (0)
KK
9 tháng 8 2018 lúc 9:52

1. là STN > 1, và có nhiều hơn 2 ước

2. là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

3. Số 9

4. K có

5. Để tìm số nguyên tố ( a > 1), chỉ cần chứng tỏ rằng nó k chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương k vượt quá a

6. Tìm xem số đó có bao nhiêu ước tất cả

7. Ư(30)= { 6;10;15;30 }

8.Mọi STN € N*

9. Ư(1)= {1}

10. 0 và 1 k phải số nguyên tố mà cx k phải là hợp số

k cho mk nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
12 tháng 2 2018 lúc 19:51

Gọi ước số chung nguyên tố của n+8 và 2n-5 là d (d thuộc N*)

Suy ra 2n-5 chia hết cho d

          n+8 chia hết cho d

Suy ra 2(n+8) chia hết cho d,hay 2n+16 chia hết cho d.

Mà 2n-5 chia hết cho d nên 2n+16 - 2n +5 chia hết cho d,hay 21 chia hết cho d.

Suy ra d là ước của 21.

Vì d nguyên tố,d thuộc N* nên d = 3,d=7

Vậy các ước số chung nguyên tố của n+8 và 2n-5 là 3 và 7.

Bình luận (0)
PA
5 tháng 4 2018 lúc 6:01

gia huy mà cũng hỏi bài ni á??

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
NL
25 tháng 2 2020 lúc 11:03

Ư(15) = { 1; -1; 3; -3; 5; 15}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QN
25 tháng 2 2020 lúc 11:05

bạn Hải Linh ơi bạn giải hết cho mik phần b,c,d,e,f nhé phần a mik giải đc rôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
25 tháng 2 2020 lúc 11:16

A.tất cả các ước của 15 mà lớn hơn 5 là -3;-1;1;3;5;15.

B.x=-26;26

C.các ước của-24 là -24;-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24.

D.các ước của -6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6.

E.các ước của 8 là -8;-4;-2;-1;1;2;4;8.

F.các ước của 126 là 1;-1;-2;2;-3;3;-6;6;-7;7;-9;9;-14;14;-18;18;-21;21.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
ND
15 tháng 10 2018 lúc 20:36

1. bội của 3 \(\in\) { 3, 6, 9, 12, 15, ...}

nhưng B(3) \(\le\) 12

\(\Rightarrow B\left(3\right)\in\left\{3;6;9;12\right\}\)

2. \(B\left(4\right)\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

nhưng  \(5< B\left(4\right)< 25\)

\(\Rightarrow B\left(4\right)\in\left\{8;12;16;20\right\}\)

3. \(Ư\left(8\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

4.  \(Ư\left(12\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

5.  \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5\right\}\)

6.  Ta có : \(Ư\left(9\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà \(x\inƯ\left(9\right)\)

Vậy: \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
18 tháng 1 2022 lúc 9:48

a: Ư(-5)={1;-1;5;-5}

Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Ư(121)={1;-1;11;-11;121;-121}

Ư(-55)={1;-1;5;-5;11;-11;55;-55}

b: Ư(-3)={1;-1;3;-3}

Ư(21)={1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

Ư(-18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(24)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24}

Bình luận (0)