x-1 là bội của x-5 và x+5 là ước của 9 . Tìm x
Bài 5:
1)X-3 là bội của 5 2)3x+7 là bội của x+1 3) x-5 là ước của 3x+2 4) 2x+1 là ước của -7
Bài 6:Tìm x+y, biết IxI=5 và IyI=7
Bài 7:
8) (x-2).(7-x)>0 9)Ix-7I< hoặc =3
\(a,B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{30;35\right\}\\ b,Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\\ x\in\left\{4;6;8;12\right\}\\ c,Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\\ Ta.có.các.số.thuộc.Ư\left(50\right).mà.chia.3.dư.2:2;5;50\\ Vậy:x\in\left\{2;5;50\right\}\)
Giúp mik với các bn ơi : tìm các số nguyên x sao cho x+1 là ước cảu 3x+6 Câu 2: X-15 là bội của x+2 và câu cuối là x-5 là ước của x-7
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ
Mãi mới có người trả lời
Hi hi
B1:
Một lớp học có 24 học sinh nữ và 28 học sinh nam, cô giáo chia đều số học sinh nữ và số học sinh nam vào các tổ, sao cho số tổ lớn hơn 1. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và nữ?
B2: Tìm x thuộc N biết:
a/ 2× (2x+ 1) - 13= 5^2
b/ (x- 1)^3+ 1= 28
c/ 3^x ÷ 27= 9^15
d/ x< 45; x chia hết cho 5 ( x là bội của 5)
e/ x< 15; 90 chia hết cho x (x là ước của 90)
g/ x chia hết cho 6; 9 và x> 50 ( x là bội chung của 6 và 9)
h/ 15; 18 chia hết cho x và x> 3 ( x là ước chung của 15 và18)
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
tìm số tự nhiên x, biết 2x - 1 là ước của 12 x + 13 là bội của x - 1 4x + 9 là bội của 2x + 1
2x-1 là ước của 12
=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)
nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
x+13 chia hết cho x-1
=>\(x-1+14⋮x-1\)
=>\(14⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)
4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)
Tìm x thuộc nguyên :x-15 là bội của x+2 và câu 2: x-5 là ước của x-7
Để x - 15 là bội của x + 2 <=> x - 15 ⋮ x + 2
<=> ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2
Vì x + 2 ⋮ x + 2 . Để ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2 <=> 17 ⋮ x + 2
Hay x + 2 ∈ Ư(17) = { ± 1; ± 17 }
=> x = { - 19; - 3; - 1; 15 }
Để x - 5 là ước của x - 7 <=> x - 7 ⋮ x - 5
<=> (x - 5) - 2 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 . Để (x - 5) - 2 ⋮ x - 5 <=> 2 ⋮ x - 5
Hay x - 5 ∈ Ư(2) = { ± 1 ; ± 2 }
=> x = { 3 ; 4 ; 6 ; 7 }
1,Tìm số tự nhiên x là bội của 7 mà 0<x<40
2,Tìm số tự nhiên x là ước của 175
3, Tim số tự nhiên x là bội của 14 mà 20<x<100
4, Tìm số tự nhiên là ước của 48 mà x<5
( Ai giải đầy đủ và nhanh nhất mình cho 1 like )
Tìm x sao cho :
a, x + 5 là bội của x + 1
b, x + 20 là bội của x + 2
c, x + 5 là ước của 4x + 69
em hãy kể tiếp chuyện cây bút thần để làm rõ thân phận của Mã Lương .
giúp mình 2 bài này
Bài 4. Tìm 𝑥 ∈ 𝑍 sao cho: a) 36 ⋮ x và – 3 < x < 30 b) x ⋮ 4 và −16 ≤ 𝑥 < 20 c) x + 3 là bội của x – 1 d) x + 2 là ước của 2x – 1. Bài 5. Tìm x, y∈ ℤ, biết: a) (x – 3).(y + 4) = –7 b) (x – 1).(xy + 1) = 2 c) 5x + xy – 4y = 9 d) x.y = 6 và x + y =5