Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?
- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao :
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao
- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao :
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao
- Các nước kém phát triển do tỉ lệ người me mang bầu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng rất nhiều nên thai nhi thiếu chất dinh dưỡng(Suy dinh dương thai nhi), khi sinh ra nhu cầu dinh dưỡng của trẻ rất cao nhưng thức ăn cung cấp cho trẻ không đủ chất dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ suy dinh dương cao là tất yêú. (Nước ta là nước đang phát triển, tỷ lệ suy dinh dương khá cao. đắc biệt là vùng nông thôn và miền núi-hãy chung tay để giảm tỷ lệ trên ở Việt nam)
xin chào các bạn
1:hãy kể tên 1số giun tròn mà em biết?nêu các biện pháp phòng tránh giun tròn khí sinh ở người vs động vật.
2:ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? tại sao
3:giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao
trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều
4:nếu giun đũa thiếu lớp võ cuticun số phận chúng sẽ như thế nào ? vì sao
5:giun đất có những đặc điễm nào tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp về mặt cơ thể,do thói quen nào mà giun kim vòng đời
6:cơ thể giun đất có màu phớt hầm tại sao
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.Tại sao các nước đang phát triển tỉ lệ nam nhiều hơn nữ ?
- Đa phần các nước đang phát triển đều có cơ cấu dân số trẻ. Mà tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam, thế nên chỉ có ở những nước đã phát triển, dân số già thì tỉ lệ nữ mới nhiều hơn nam. Còn các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nên Nam > nữ. Mặt khác, các nước đang phát triển vẫn con có tư tưởng trọng nam khinh nữ, Tỉ lệ sinh của Nam > nữ.
Bài 1 : Nêu những phát minh ở thế kỉ XVIII - XIX ?
Bài 2 : Xác định trên bản đồ thế giới , các khu vực bị các nước phương Tây xâm chiếm ?
Mọi người ơi !!! Giúp em với ạ , em đang cần gấp!!!
Tham khảo:
Bài 1:
Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:
- Toán học:
+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.
+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.
- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vật lí:
+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Sinh học:
+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.
+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.
1)Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta giữa thế kỷ XIX là một quốc gia
a. Toàn vẹn lãnh thổ, văn hóa phát triển
b. Phong kiến độc lập phát triển thịnh vượng
c. Phong kiến bị lệ thuộc vào nước ngoài
d. Phong kiến đang bị khủng hoảng trầm trọng
Câu 1: Vì sao nói thành thị trung đại là yếu tố thúc đẩy XHPK Châu Âu phát triển nhưg cũng chính nó làm XHPK Châu Âu bị suy vong?Câu 2 : Qua tình hình thi cử thời lý, em hãy liên hệ GD nước ta ngày nay.Giúp mik TL nhé , mai thi r
Câu 2 :
GD nc ta hiện nay đã phát triển hơn trước rất nhiều : - Mỗi năm đều có những bài kiểm tra để khảo sát học sinh.
- Mỗi học sinh đều được tạo điều kiện thuận lợi nhất để có thể được học tập .
- Tổ chức rất nhiều cuộc thi cho học sinh có thể là qua internet hoặc n~ cuộc thi giao lưu vs các bạn tỉnh khác , hoặc quốc tế !
Về mùa đông , vào những ngày giá rét , khi thở ra em thường nhìn thấy có ‘ khói ‘ hay còn gọi là " hơi"
- " Khói " đó có là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?
- Vì sao " khói " đó lại hình thành ?
- Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè ?
-"Khói" đó là nước ở thể hơi.
-Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"
-Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".
- ''Khói'' đó là nc ở thể lỏng.
- Về mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc chúng ta thở ra bị ngưng tụ lại tạo thành ''khói''.
- Mùa hè, nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc ta thở ra ko ngưng tụ lại đc.
1.Tại sao các nước đang phát triển có xu hướng già hóa dân số?
2.Một đất nước đang già hóa dân số thì có những thuận lợi ,khó khăn gì?
Do nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần và an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, quyền con người được tôn trọng đúng nghĩa, do đó tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó phát triển xu hướng các cặp vợ chồng sinh ít con (thậm chí là không muốn có con) để có điều kiện hưởng thụ cuộc sống ngày càng nhiều, mặc dù chính phủ các nước này có các chính sách khen thưởng, hỗ trợ nuôi con ăn học cho tới tuổi trưởng thành đối với những gia đình sinh nhiều con, nhưng tỷ lệ tăng dân số ở hầu hết các quốc gia phát triển vẫn ở mức thấp (dưới 1%). Song song đó là trào lưu tôn thờ chủ nghĩa độc thân của giới trẻ ngày nay cũng có sức lan tỏa rộng rãi (nhất là ở Châu Âu và một số quốc gia phát triển ở Châu Á như Nhật bản, Singapo,...) do nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tác động của đời sống công nghiệp,...
b)
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
Trình bày sự phân bố dân cư nước ta?
GIẢI
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²
- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn
+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²
+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²
- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.
- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau
+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL . Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB
Đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta
+ Phân bố dân cư nước ta rất không đồng đều trên lãnh thổ
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị. Đồng bằng sông Hồng là nơi có mật độ dân số cao nhất cả nước
- Miền núi và trung du dân cư thưa thớt. Tây Nguyên và Tây Bắc là các vùng có mật độ thấp hơn các vùng khác
- Trong cùng một vùng, phân bố dân cư cũng rất chênh lệch giữa các địa phương. Ví dụ: ở đồng bằng Sông Hồng, vùng trung tâm của đồng bằng dân cư tập trung đông hơn các vùng rìa
+ Các đô thị của nước ta cũng phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển. Đồng bằng sông Hồng là vùng có mạng lưới đô thị dày đặc và có nhiều đô thị lớn hơn các vùng khác