một hiệp sĩ của Trường Sơn Oai Linh
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như "một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh"
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách
Nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như " một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh "
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
- Dùng hình ảnh cường điệu : Dượng Hương Thư '' giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ '' gợi sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của nhưng Đăm Săn , Xinh nhã bằng xương bằng thịt đang hiện ra trước mắt người đọc , nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên
- Cách so sánh trên đối lập với hình ảnh '' Dượng Hương Thư ở nhà , nói năng nhỏ nhẹ , tính nết nhu mì , ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ ''- qua đó , tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động : khiêm tốn , nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường , nhưng lại dũng mãnh , nhanh nhẹn , quyết liệt trong công việc , trong khó khăn , thử thách .
~ học tốt ~
Nhân vật được miêu tả như Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ trong đoạn trích Vượt thác là ai?
A. Cục.
B. Cù Lao.
C. Dượng Hương Thư.
D. Hiệp sĩ Trường Sơn.
Chỉ ra biện pháp so sánh và tác dụng của nó trong đoạn Văn sau: "Những động tác thả sào....hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ"
mình làm tác dụng cho bạn nhé: làm gợi cảm ,miêu tả dương hưởng thư sinh động cụ thể .dht hiện lên vẻ nhanh nhẹn , dứt khoát nhằm gợi lên vẻ đẹp ạnh mẽ của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên dht
dễ mà
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như"một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh" trong bài Vượt Thác, SGK 6,tập 2.
Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Chúc pn hok tốt !
Miêu tả con người trong cuộc chiến với thác dữ, nhà văn đã dùng nhiều phép so sánh nghệ thuật. Có so sánh bằng thành ngữ dân gian “nhanh như cắt”, nhưng phần nhiều là dùng những so sánh bằng hình ảnh hợp lí, góp phần vào việc khắc họa vẻ đẹp rắn chắc, dũng mãnh, tư thế hào hùng của nhân vật dượng Hương Thư, làm nổi bật cái “thần” nhằm tôn vinh hình ảnh con người trước thiên nhiên rộng lớn.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai?
Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
Phần in đậm nói về Dượng Hương Thư
Hãy pân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu sau :Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc....như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh,hùng vĩ
- Đoạn văn miên tả Dương Hương Thư (DHT) khi đang vượt thác dã sử dụng thành công 2 phép so sánh:
+ DHT như một pho tượng đồng đúc
+ Ghi trên ngọn sào.... hùng vĩ
=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. DHT được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhàm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sanh: " DHT với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
Biện pháp tu từ được thể hiện trong đoạn trên là biện pháp so sánh. Giúp làm tăng sự sinh động so sánh Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc...như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linnh, hùng vĩ . Gợi trí tưỏng tượng, gợi hình, gợi cảm cho người đọc hình dung ra hình ảnh Dượng Hương Thư khoẻ mạnh, vững chắc làm bài văn thêm cuốn hút lôi kéo bn đọc.
mk phan tick đc nhiêu đây thôi!
Câu văn Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
xác định phó từ có trong câu văn sau: " Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. "