Vẽ cấu tạo hạt ngô và hạt lạc ạ
nhanh ạ , em đang cần gấp
Nguyên tử X có tổng số hạt 60 trong đó hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện.Xác định tên nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X Đang cần gấp ạ.🥹🥹🥹
Theo đề, ta có:
2Z+N=60 và 2Z=2N
=>Z=N và 2N+N=60
=>N=20 và Z=20
=>X là Ca
Nguyên tử nguyên tố X có số hạt cơ bản là 34. Tìm tên nguyên tố X và cấu tạo của X. Mong mn giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp !
Tại sao mãng cầu có nhiều hạt?
( Trả lời nhanh giúp em ạ, em đang cần gấp)
Bởi vì hạt được cấu tạo từ noãn. Nên mãng cầu có nhiều hạt vì có nhiều noãn
Mọi người giải hộ em bài này với ạ, em đang cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều ạ
1.Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt từng loại.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử. . giúp mình đi ạ cần gấp!!!
bn vào diễn đàn hỏi thử, chứ cái này mk bó tay ak
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 87 hạt, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 5. Xác định số lượng các hạt có trong nguyên tử X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 2: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng, Xác định giá trị của x
Bài 4: Khi nung nóng malachit (quặng đồng), chất này bị phân hủy thành đồng (II) oxit, hơi nước và khí cacbonic. a. Nếu khối lượng malachit mang nung là 2,22 g, thu được 1,6 g đồng (II) oxit và 0,18 g nước thì khối lượng khí cacbonic phải thu được là bao nhiêu? b. Nếu thu được 8 g đồng (II) oxit, 0,9 g nước và 2,2 g khí cacbonic thì khối lượng quặng malachit đem nung là bao nhiêu?
Bài 5: Giả sử xảy ra phản ứng: nMgO + mP2O5 ⎯⎯→ F Biết rằng, trong F magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của F.
Bài 6: Có một số loại quặng đồng sau: Chalcopyrit (CuFeS2), Chalkosin (Cu2S), Bornit (Cu3FeS3). Nếu dùng một tấn quặng có tạp chất trơ là 20% thì loại quặng nào điều chế được lượng đồng lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Hàm lượng của nguyên tố nitơ trong hỗn hợp X là 11,864%. a) Từ 21,24 gam hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu, Ag
Nêu cấu tạo , cơ quan sinh sản , cơ quan sinh dưỡng của Tảo - Quyết - Dương Xỉ - Rêu - Hạt Trần - Hạt Kín ?
nhanh nhanh giùm e ạ , mai còn kt nữa ạ !
Tảo: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
Dương xỉ:
- Có lá non cuộn tròn.
- Sinh sản bằng bào tử
- Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá.
Rêu: Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Hạt trần:
Hạt trần là thực vật bậc cao có:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển
- Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- Sống ở nhiều môi trường
- Cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa, có quả.
Hạt kín:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
TẢO (TẢO):
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ, thân, lá là giả.
- Có 1 hoặc nhiều tế bào.
Cơ quan sinh sản:
- Sinh sản bằng cách:
+ Đứt ra thành những cơ thể mới.
+ Tiếp hợp.
RÊU (RÊU):
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ giả có chức năng hút nước.
- Thân nhỏ, không phân nhánh.
- La nhỏ, nhẹ, hình kim.
- Chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh sản:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Túi bào tử nằm ở đầu ngọn cây.
- Sinh sản bằng bào tử.
DƯƠNG SỈ ( QUYẾT):
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ thật.
- Thân hình trụ.
- Lá già có cuống dài.
- Lá non đầu cuộn tròn.
- Đã có mạch dẫn.
Cơ quan sinh sản:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Túi bào tử nằm ở dưới mặt lá già.
- Sinh sản bằng bào tử.
THÔNG (HẠT TRẦN):
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu vào đất.
- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.
- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành.
Cơ quan sinh sản:
- Cơ quan sinh sản là bằng nón.
- Sinh sản bằng hạt nằm trên lá noăn hở.
HẠT KÍN:
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ, thân lá đa dạng.
Cơ quan sinh sản:
- Hoa, quả, hạt đa dạng.
⇒ Ngành hạt kín là thực vật tiến hóa nhất.
MIK CẦN GẤP Ạ
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 86 hạt, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 5. Xác định số lượng các hạt có trong nguyên tử X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Ta có hpt: 2p + n = 86
..................n - p=5
=> p = e = 27; n = 32
=> X là Co
So sánh 3 loại giống: hạt giống siêu nguyên chủng, hạt giống nguyên chủng, hạt giống xác nhận về số lượng, chất lượng. Hạt giống nào có số lượng nhiều hơn? Hạt giống nào có chất lượng cao hơn?
Giúp em với ạ! Em đang cần gấp˚‧º·(˚ ˃̣̣̥⌓˂̣̣̥ )‧º·˚Em cảm ơn ạ