Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2022 lúc 22:13

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

Bình luận (3)
MH
14 tháng 3 2022 lúc 22:14

A
A

C

D

A

B

Bình luận (3)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 22:14

Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là

A. Nước ngọt.

B. Nước mặn.

C. Nước lợ.

D. Nước mặn và nước lợ.

Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây

A. Đa dạng nguồn gen.

B. Đa dạng hệ sinh thái.

C. Đa dạng loài.

D. Đa dạng môi trường.

Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Hoang mạc.                                                

B. Rừng ôn đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới.                                   

D. Đài nguyên.

Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 56. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Dẹt 2 đầu.

D. Không có hình dạng cố định

Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt

A. Rêu.

B. Cây rau bợ.

C. Cây thông.

D. Cây ổi.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2020 lúc 19:27

Những năm gần đây thủy sản là một trong những ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nước ta. Mặc dù vậy công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vẫn còn khá nhiều bất cập. Không ít loài thủy sản nội địa đang có chiều hướng bị suy giảm mạnh và đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt!

Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm

Theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN& PTNT) hiện nay ngành thủy sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa vùng biển và ven biển. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá giới hạn cho phép tỷ trọng cá tạp trong khai thác ngày càng tăng nguồn lợi thủy sản mất dần khả năng tự tái tạo phục hồi. Tổng trữ lượng hải sản của cả nước là 5 1 triệu tấn khả năng khai thác bền vững tối đa là 2 1 triệu tấn nhưng hiện tại tổng lượng khai thác đã đạt 2 27 triệu tấn vượt mức giới hạn cho phép. Ông Nguyễn Ngọc Oai Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Đáng lo ngại là danh sách các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng tăng. Trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh ngoại lai xâm hại có xu hướng tăng như ốc bươu vàng cá chim trắng cá hoàng đế và gần đây nhất là rùa tai đỏ tôm hùm đỏ…

Tình trạng khai thác thiếu thân thiện với môi trường vẫn phổ biến trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó công nghệ phương pháp ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi và môi trường sống vẫn tồn tại ở nhiều địa phương. Báo cáo của Chi cục Thủy sản Hà Nội cũng cho thấy hiện nay sản lượng thủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so với thời kỳ trước năm 1990. Theo kết quả khảo sát cá Mòi trên sông Hồng đã không còn sản lượng khai thác các loài cá Bơn Lẹp Trích Chày và các loài cá đồng khác như trê chạch lươn cà cuống… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.

Tăng cường công tác quản lý Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu của ngành thủy sản những năm sắp tới sẽ là một ngành sản xuất hàng hóa lớn bền vững đóng góp 30 - 35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp kim ngạch xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ đồng/năm.

Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi phải có định hướng bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam cần hạn chế việc mở rộng nuôi trồng quảng canh thủy sản ven biển. Đồng thời có biện pháp kiểm soát hiệu quả các công cụ đánh bắt hủy diệt thậm chí đóng cửa luân phiên và định kỳ các ngư trường để nguồn lợi thủy sản có cơ hội phục hồi.

Ông Lê Thiết Bình Trưởng phòng Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cũng cho biết: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa việc quản lý sinh vật ngoại lai cần được sớm quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và các cấp chính quyền địa phương. Nhà nước cần sớm ban hành Danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam để phục vụ quản lý. Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng đồng ngư dân địa phương trong việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thắng Văn

1 like nhahihi

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
GV
14 tháng 2 2021 lúc 19:14
1. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.

Trên thế giới có khoảng 25.415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2.753 loài, trong đó có 2 lớp chính là lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

a. Lớp cá sụn

- Số loài: 850 loài.

- Môi trường sống: nước mặn và nước lợ.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần.

+ Da nhám.

+ Miệng nằm ở mặt bụng.

- Đại diện: cá nhám, cá đuối, ...

 

 

Cá nhám

Cá đuối

b. Cá xương

- Số loài: 24.565 loài.

- Môi trường sống: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất xương.

+ Xương nắp mang che các khe mang.

+ Da phủ vảy xương có chất nhầy.

- Đại diện: cá chép, cá vền, …

- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau.

 

 

- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.

Bảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo của loài cá

STT

Đặc điểm của môi trường

Đại diện

Hình dạng

Đặc điểm khúc đuôi

Đặc điểm vây

Khả năng di chuyển

1

Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám

Thon dài

Khỏe

Bình thường

Nhanh

2

Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu nhiều

Cá vền, cá chép

Tương đối ngắn

Yếu

Bình thường

Bơi chậm

3

Trong những hốc bùn đất ở đáy

Lươn

Rất dài

Rất yếu, nhỏ

Tiêu biến

Rất chậm (trườn)

4

Trên mặt đáy biển

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng

Rất yếu, nhỏ

To hoặc nhỏ

Kém

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
MH
7 tháng 1 2021 lúc 10:49

Sự đa dạng của loài cá:

+ Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.

+ Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

Môi trường sống của lớp cá: nước mặn, nước lợ, nước ngọt

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
PT
28 tháng 2 2022 lúc 15:47

vì lớp cá có rất nhiều loài, rất môi trường sống như nướcmặn,nước ngọt.Thậm chí cá còn phân chia theo từng tầng nước VD:1 số loài cá sống ở trên mặt biển như cá thu,và cũng có những loài cá sống sâu dưới đáy đại dương 

=>cá đa dạng cả về số lượng lẫn môi trường sống

Bình luận (0)
H24

+lớp cá gồm 2 loài đó là lớp cá sụn và lớp cá xương

+có nhiều môi trường sống khác nhau như biển ,nước lợ,nước ngọt,nước mặn

+ khoảng 25.415 loài cá 

+ lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, có khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng,...
+ lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương,....

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2022 lúc 16:11

- Có số lượng loài lớn 

-Môi trường sống đa dạng 

- Số lượng cá thể lớn

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 9 2021 lúc 21:24

1. Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2021 lúc 21:24

2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú. Vì nước ta thuộc vùng nhiệt dới ẩm gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, thời tiết thay đổi theo mùa, theo độ cao, theo vĩ tuyến làm số loài phong phú thêm.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2021 lúc 21:27

3.cá chép,cá ngựa,cá cóc tam đảo,cá sấu,thằn lằn,bồ câu,chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu ,bò gà , vẹt

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
IS
20 tháng 1 2021 lúc 21:05

lớp cá đa dạng về môi trường sống vì:

- chúng có thể thay đổi nhiệt độ đẻ thích nghi với môi trường sông (-5oC _40oC)

- chúng sống ở các tầng nc khác nhau

+tầng nc mặt 

+tâng nc giữa

+tầng nc dáy

+tầng nc bùn

(nc : nước bucminh

Bình luận (0)
H24
20 tháng 1 2021 lúc 21:40
TĐặc điểm môi trườngLoài điển hìnhHình dáng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chânBơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm
1Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náuCá nhámThon dàiKhoẻBình thườngNhanh
2Tầng giữa và tầng đáyCá vền, cá chépTương đối ngắnYếuBình thườngBình thường
3Trong các hang hốcLươnRất dàiRất yếuKhông cóRất chậm
4Trên mặt đáy biểnCá bơn, cá đuốiDẹt, mỏngRất yếuTo hoặc nhỏChậm
Bình luận (0)

Chúng làm sạch môi trường nước và thay đổi nhiệt độ.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2022 lúc 10:35

là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.

Bình luận (0)
LS
8 tháng 3 2022 lúc 10:35

là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (0)
HH
8 tháng 3 2022 lúc 11:01

Tham khảo:

Là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (0)