Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật ( OO1 ) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
a) Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1 O2 gần O1 hơn.
b) Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1 O2, gần O ở gần O1, O ở gần O1 hơn.
c) Đặt điểm tựa O ở ngoài koảng cách O1 O2, O ở gần O2 hơn.
A nhé
Đội tuyển Lí đây
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2.
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2.
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2.
tl: D
Một người dùng một thanh cứng dài để treo hai túi hàng. Một túi nặng 40 kg treo ở 1 đầu của thanh cách điểm tựa 60 cm. Hỏi phải đặt treo túi thứ hai nặng 60kg cách điểm tựa bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang. Bỏ qua trọng lượng của thanh.Giúp em với ạ :(((
Một người dùng một thanh cứng dài để treo hai túi hàng. Một túi nặng 40 kg treo ở 1 đầu của thanh cách điểm tựa 60 cm. Hỏi phải đặt treo túi thứ hai nặng 60kg cách điểm tựa bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang. Bỏ qua trọng lượng của thanh
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200
→ d1 = 0,6m → d2 = 0,9m
F = P1 + P2 = 500N.
a. Mỗi đòn bẩy đều có......................
b. Điểm tựa có thể nằm ở.................hoặc ở..................của đòn bẩy.
c. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực của F1 không đổi thì lực F2 sẽ......................khi khoảng cách từ .........tới điểm tác dụng lực của F2 tăng.
d. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực F2 không đổi thì lực F2sẽ.......................khi khoảng cách từ..................tới điểm tác dụng của lực F1 tăng.
a, điểm tựa
b,đầu/ cuối
c,giảm/điểm tựa
d,tăng/điểm tựa
Trên đường thẳng xy cho 3 điểm A,B,C theo thứ tự
a/ Có bao nhiêu đoạn thẳng.
b/Có tất cả bao nhiêu tia ? Nêu tên các tia đó
c/ Điểm B nằm trên các tia nào ?
Một chiếc thước có khối lượng không đáng kể dài 1,2m đặt trên một điểm tựa O như hình vẽ 77. Người ta móc ở hai đầu A và B của thước hai quả cân có khối lượng lần lượt là m1 = 500g và m2 =600g thì thấy thước cân bằng và nằm ngang.
a) Tính các khoảng cách OA và OB.
b) Nếu móc thêm vào đầu A một quả cân có khối lượng m3 = 400g thì phải dịch điểm tựa O đến vị trí O’ để thanh cân bằng và nằm ngang. Tính OO’.
Đây là một xà beng dùng để nhổ đinh. Em hãy cho biết điểm tựa nằm ở đâu và ta phải tác dụng một lực như thế nào, ở đâu để nhổ đinh lên ?
Câu 2: Bàn chân đang tựa vào bàn đạp để đạp xe đi. Điểm tựa nằm ở đâu ?
Câu 3: Hình sau là một dụng cụ bấm lỗ. Người ta đưa giấy vào khe, sau đó ấn thanh A để dao đi xuống tạo nên các lỗ trên giấy. Em hãy chỉ ra đâu là điểm tựa ? Để lực ấn xuống được nhẹ nhàng, em phải chú ý điều gì ?
Điểm tựa là điểm tiếp xúc của xà beng với mặt phẳng.Để nhổ đinh ,ta cần tác dụng một lực lên đầu mút của cán xà beng
Câu 2
Điểm tựa nằm ở trục quay cảu bàn đạp
bạn ơi hình câu 3 đâu