Câu 1. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật (OO2)?
A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2 hơn.
D. Cả ba cách làm trên đều cho khoảng cách OO1 < OO2.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chồ trống của câu sau :
Muốn lực nâng vật (1) ............................ trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2)...................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Muốn lực nâng vật (1) ..........trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2)........ khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Câu 7. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2 hơn.
D. Cả ba cách làm trên
Trả lời nhanh giùm mình nha!
Mình cảm ơn.
Một bao gạo có khối lượng 40kg. Một người dùng đòn bẩy bẩy bao gạo lên. Biết khoảng cách từ điểm tựa đến tay gấp 2 lần điểm tựa đến vật. Tính lực người đó cần dùng.
Hai bạn A và B chơi bập bênh. Bạn A nặng 32 kg, bạn B nặng 40 kg. Bạn A ngồi cách điểm tựa 80 cm. Hỏi bạn B ngồi cách điểm tựa bao nhiêu cm để bập bênh thăng bằng ?
muốn nâng 1 vật 500N lên độ cao 50cm, điểm tựa cách vật là 20cm,điểm tựa cách lực nâng vật là 100cm. hỏi lức tác dụng để nân vật là bao nhiêu?
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.