Tính giá trị của biểu thức:
\(\sqrt{2010\cdot2011\cdot2012\cdot2014\cdot2015\cdot2016+36}\)
So sánh biểu thức sau với 1 : \(\frac{2009\cdot2011+2010}{2008\cdot2012+2009}\)
Trả lời
2009.2011+2010/2008.2012+2009 lớn hơn 1.
Học tốt !
\(\frac{45\cdot16-17}{45\cdot15+28}\) các bạn đề là tính nhanh nhé
Ví dụ: \(\frac{2016\cdot2015-5}{2014\cdot2016+2011}=\frac{2016\cdot\left(2014+1\right)-5}{2014\cdot2016+2011}=\frac{2016\cdot2014+2016\cdot1-5}{2014\cdot2016-2011}=\frac{2016\cdot2014+2011}{2014\cdot2016+2011}=1\)
\(\frac{2015\cdot2014-1}{2013\cdot2015+2014}\).
\(\frac{1234\cdot567-667}{567+1234\cdot566}\)
Tính giá trị giá trị biểu thức
Cho P=\(\frac{a^2-\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}-\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+\frac{a-4}{\sqrt{a}+2}\)
Tính giá trị của biểu thức P khi a = \(\frac{2009\cdot2010\cdot2011\cdot2012}{\left(2008\cdot2012-2006\right)\cdot\left(2008\cdot2003+12\cdot2009\right)}\)
Làm giúp mik với, mik đang cần gấp
Ai đi qua đọc mà k nghĩ là "chó"
Mik đùa tí thôi làm giúp đi.
chứng minh rằng \(1\cdot3\cdot5\cdot....\cdot2013\cdot2015+2\cdot4\cdot6\cdot....\cdot2014\cdot2016⋮9911\)
Ta có:
\(9911=11\cdot17\cdot53\)
Để \(A=1.3.5...2015+2.4.6....2016⋮9911\)thì:\(\hept{\begin{cases}1.3.5...2015⋮9911\\2.4.6...2016⋮9911\end{cases}}\)
Mà: \(1.3.5...2015=1.3.5...11.13.15.17...53...2015⋮11.17.53=9911\)
và \(2\cdot4\cdot...\cdot2016=2\cdot4\cdot...\cdot22\cdot...\cdot34\cdot...\cdot106\cdot...\cdot2016⋮11\cdot17\cdot54=9911\)
=> đpcm
\(\left(2013\cdot2014+2014\cdot2015+2015\cdot2016\right)\cdot\left(1+\frac{1}{3}-1\frac{1}{3}\right)\)
\(\left(2013.2014+2014.2015+2015.2016\right)\left(1+\frac{1}{3}-1\frac{1}{3}\right)\)
\(=\left(2013.2014+2014.2015+2015.2016\right)\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{3}\right)\)
\(=\left(2013.2014+2014.2015+2015.2016\right).0\)
\(=0\)
tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:
\(\frac{1999\cdot2011-1999}{2010\cdot1998-2010}\)
chấm là nhân nha
Cho \(A=2012^{1000}\cdot2013^{996}\cdot2014^{992}\cdot2015^{2015}\cdot2016^{2016}+2017\)
Hỏi A có là số chính phương không? Vì sao?
Tích \(2012^{1000}.2013^{996}.2014^{992}.2015^{2015}.2016^{2016}\)có thừa số 2012 và 2015 nhân với nhau
do đó tích trên có chữ số tận cùng là 0
Khi đó: A có chữ số tận cùng là 7, không là số chính phương.
oke thanks nhưng tôi nghĩ ra trước ròi :))
so sánh P=\(\frac{2011\cdot2012-2}{2010\cdot2011+4020}\)với 1
Ta có: \(\frac{2011\times2012-2}{2010\times2011+4020}=\frac{2011\times\left(2010+2\right)-2}{2010\times2011+4020}=\frac{2011\times2010+4022-2}{2010\times2011+4020}=\frac{2011\times2010+4020}{2010\times2011+4020}=1\)
Vậy \(\frac{2011\times2012-2}{2010\times2011+4020}=1\)
\(P=\frac{2011.2012-2}{2010.2011+4020}=\frac{2010.2011+2.2011-2}{2010.2011+4020}=\frac{2010.2011+4042-2}{2010.2011+4020}=\frac{2010.2011+4040}{2010.2011+4040}=1\)
Vậy P = 1