thời gian chuyển động của vật ném ngang ( bỏ qua lực cản không khí ) phụ thuộc vào
Một quả bóng được ném trong không khí. Bỏ qua sức cản không khí, thành phần thẳng đứng của gia tốc của quả bóng sau khi ném phụ thuộc vào?
A. Vào thành phầ thẳng đứng của lực tác dụng lên quả bóng trong thời gian ném
B.Vào thành phần nằm ngang của lực tác dụng lên quả bóng khi ném
C. Vào khoảng cách đến tâm TĐ
D. Vào khối lượng quả bóng
Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào
A. M và v
B. M và h
C. V và h
D. M, V và h
Một vật được ném thẳng đứng lên trên, bỏ qua sức cản của không khí. Đồ thị vận tốc – thời gian của vật trong quá trình chuyển động có dạng
A. Đồ thị (1)
B. Đồ thị (2)
C. Đồ thị (3)
D. Đồ thị (4)
Đáp án D.
Đồ thị (4) đã cho thấy lúc đầu vật chuyển động chậm dần (vận tốc dương và gia tốc âm), tại thời điểm nào đó vật đã đổi chiều chuyển động và sau đó chuyển động nhanh dần (vận tốc âm và gia tốc âm), phù hợp với chuyển động của vật được ném lên, trong hệ toạ độ thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc bắt đầu kém
Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v 0 . Bỏ qua cản của không khí. Thời gian rơi của vật là
A. t = h 2 g
B. t = h g
C. t = 2 h g
D. t = v 0 g
Một vật có khối lượng m = 200g được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 4 s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một công trong thời gian trên bằng:
A. 39,16 J
B. 9,9 J
C. 154J
D. 308J
Đáp án C
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi tự do sau thời gian 2s là
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là A=mgh
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là:
Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 nào đó. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là?
A. 2 h g
B. h g
C. v 0 g
D. h 2 g
Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 nào đó . Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là?
A. 2 h g
B. h g
C. v 0 g
D. h 2 g
Một vật có khối lượng m = 500g được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 2s vật chưa chạm đất
A. 39,16 J
B. 9,9 J
C. 19,8J
D. 96,04 J
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường theo phương thẳng đứng vật rơi tự do sau thời gian 2s là
Góc tạo bởi trọng lực P → và vận tốc v → là α luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ờ ví dụ 3 đó là A = mgh
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi ném ngang sau thời gian 2s là
Từ cùng một vị trí và cùng thời điểm t 0 = 0, hai vật được cho chuyển động bằng hai cách khác nhau, vật m 1 = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m 2 = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v 02 = 20√3 m/s , gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , độ cao h = 80m, bỏ qua lực cản của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng
A. 5,2kg.m/s
B. 6,2kg.m/s
C. 7,2kg.m/s
D. 9,2kg.m/s
Chọn D.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là:
* Động lượng của vật 1
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t
= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.
- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống
* Động lượng của vật 2
- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn
Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos: