câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi
mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!
Vẽ hình và giải giúp em với please 😭 em đg cần gấp lắm luôn á 😭😭😭😭
a)Xét ΔAKB và ΔCAB có:
\(\widehat{AKB}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{C}chung\)
⇒ΔAKB ~ ΔCAB(g-g)
b)Xét ΔABC có:OB=OC(O là trung điểm BC);BI=AI(I là trung điểm AB)
⇒OI là đường TB ΔABC(đ/n)
⇒OI//AC(t/c)
Mà AC⊥AB(gt) ⇒OI⊥AB(t/c)
Xét ΔBOI và ΔBAK có:
\(\widehat{BIO}=\widehat{BKA}=90^o\)
\(\widehat{B}\) chung
⇒ΔBOI ~ ΔBAK(g-g)
⇒\(\dfrac{BI}{BK}=\dfrac{BO}{BA}\Rightarrow BI.BA=BK.BO\)(đpcm)
Viết 1 câu văn có sử dụng dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Gấp gấp Mk đang cần gấp lắm giúp mk với.😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭
Ngày mai, tôi đi Hà nội với bố tôi
ion là gì? cách phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion?
giúp mình nhé
Không khí được tạo thành từ các phân tử và nguyên tử. Khi các nguyên tử và phân tử này bị mất đi hay do tác động điện từ sẽ biến thành các hạt mang điện tích, hay còn được gọi là ion. Khi một ion bị mất đi 1 hay nhiều electron sẽ mang điện tích dương, gọi là ion dương. Trái lại, một ion khi thu thêm một hay nhiều electron sẽ mang điện tích âm, gọi là ion âm. Quá trình tạo ra ion được gọi là ion hóa.
Trong đó, ion âm là các hạt có tác động trực tiếp đến con người, chúng rất có lợi cho sức khỏe để cải thiện nguồn năng lượng sống.
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.
Một đội ngũ cán bộ gồm 5 nhà toán học, 6 nhà vật lí và 7 nhà hóa học. Chọn từ đó ra 4 người để dự thảo khoa học. Có bao nhiêu cách chọn nếu: a) Phải có đủ 3 môn. b) Có nhiều nhất 1 nhà toán học và có đủ 3 môn. Help me 😭😭😭 Thanks trc
Vẽ hình và giải giúp em với please 😭😢😭 em thật sự cần gấp lắm luôn á 😿😿😿😿
Xin lỗi em mới lớp ... 4 thôi hà :(
Trình bày sự giống và khác nhau của 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
Tham khảo:
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
Câu 30: Cho nguyên tử: 17Y liên kết hóa học giữa hai nguyên tử Y và Y thuộc loại
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết cho – nhận.
Câu 31: Trong ion Mg2+, số oxi hóa của Mg là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +4.
Câu 32: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P là
A. +3. B. +2. C. +5. D. +4.
Câu 33: Số oxi hoá của Nitơ trong: NH4+, NO2, HNO3 lần lượt là:
A. +1, +4, +5. B. +3, +4, +5. C. -3, +4, +5. D. +4, -4, +5.
Câu 34: Số oxi hoá của S trong S2-; H2SO4 lần lượt là:
A. -2;+6. B. 2-; +6. C. -2; +6. D. 0;+6.
Câu 35: Số oxi hoá của các nguyên tố Cl, S, C trong các hợp chất sau: HClO3; SO2; CO32- lần lượt là
A. +5; +4; +4. B. +1; +3; +4. C. +1; +5; +4. D. +3; +4; +5.
Câu 36: Số oxi hoá của Clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lựơt là:
A. +5; +2; +1. B. +5; +1; +1. C. +6; +2; -1. D. +5; +1; -1.
Câu 37: Số oxi hoá của nitơ trong NO2-; NO; HNO3 lần lượt là:
A. +3; +2; +6. B. +3; -1; +5. C. +3; +2; +5. D. +4; -2; -5.
Câu 38: Số oxi hoá của mangan trong các chất: MnO2, K2MnO4, KMnO4, MnCl2, Mn là
A. + 4, + 6, + 7, + 2, 0. B. + 4, +2, 0, + 6, + 7.
C. + 4, + 2, 0, + 7, + 6. D. + 4, 0, + 2, + 7, + 6.
Câu 39: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất: H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là
A. – 2, 0, + 6, + 4, + 6, – 2, – 1. B. – 2, 0, + 6, + 6, + 4, – 2, – 1.
C. – 2, 0, + 4, + 6, + 6, – 2, – 1 D. – 2, 0, + 6, + 4, + 4, – 2, – 1.
Câu 40: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó S có cùng số oxi hóa là
A. H2S, H2SO3, H2SO4.
B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3.
C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2.
D. H2S, NaHS, K2S.
30C
31: A
32: C
33: C
34: A
35: A
36: D
37: C
38: A
39: A
40: D
Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết : Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không có cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion |