Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài tiếng gà trưa.
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ đầu tiên và cuối cùng của bài thơ Tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ tiếng gà trưa nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
đoạn thơ cuối của bài thơ tiếng gà trưa sử dụng biện pháp tu từ gì, nếu tác dụng của biện pháp tu từ đó
→ Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Chúc bạn học tốt!
Nêu biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ đầu bài tiếng gà trưa
Tham khảo!
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
=> Tác giả đã dùng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong khổ thơ đầu của bài thơ tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ"Cục..cục tác cục ta"Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
tìm phép điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó trong bài thơ tiếng gà trưa