Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 1 2017 lúc 22:23

4/9,5/9

Bình luận (0)
ND
15 tháng 1 2017 lúc 7:49

1/2 2/2

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NP
14 tháng 1 2017 lúc 21:34

Hai phân số đó là 1/2 và 2/5

Bình luận (0)
TA
14 tháng 1 2017 lúc 21:34

4/9 va 5/9

Bình luận (0)
HV
11 tháng 3 2017 lúc 20:40

khó thế

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LH
5 tháng 3 2016 lúc 21:12

\(1.\frac{7}{18},\frac{9}{18}\)

2.15

Bình luận (0)
NK
5 tháng 3 2016 lúc 21:14

Gọi phân số đó là x,y

Theo đề ra ta có:

1/3<x,y<2/3

<=>3/9<x<6/9

=>x=(4/9;5/9)

Bình luận (0)
PL
5 tháng 3 2016 lúc 21:15

Em ơi : 1/3 = 3/9; 2/3 = 6/9. Vậy 2 phân số có MS là số có 1 chữ số và lớn hơn 1/3 ( hay 3/9) , bé hơn 2/3 ( hay 6/9) là 4/9 và 5/9

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NC
3 tháng 2 2017 lúc 18:16

sao nhiều wá vậy bạn

Bình luận (0)
CN
3 tháng 2 2017 lúc 19:34

nhưng mk ko biết

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DT
12 tháng 6 2023 lúc 15:28

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

Bình luận (0)
NH
12 tháng 6 2023 lúc 18:28

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
12 tháng 2 2022 lúc 15:02

mong có người giúp

Bình luận (0)
H24
12 tháng 2 2022 lúc 15:03

Tham khảo:

\(\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (3)
NN
12 tháng 2 2022 lúc 15:06

Vì phân số đó bé hơn 1 nên: Tử số < Mẫu số.

Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99.

Số lớn nhất có 1 chữ số là 9.

Tử số là:

       (99 – 9) : 2 = 45.

Mẫu số là:

       99 – 45 = 54.

Vậy phân số đó là\(\dfrac{45}{54}\).

Khi rút gọn đi ta được: \(\dfrac{45}{54}\)=  \(\dfrac{45}{54}\) \(:\dfrac{9}{8}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (3)
PT
Xem chi tiết
TD
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
NK
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao

Bình luận (0)