giải thích thành ngữ ông nói gà , bà nói vịt , trống đánh xuôi , kèn thổi ngược
giải thích giúp em với ạ ông nói gà bà nói vịt , trống đánh xuôi , kèn thổi ngược
Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
1.Những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a. Dài dòng văn tự b. Đầu môi chót lưỡi c. Nói toạc móng heo d. Ông chẳng bà chuộc e. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược f. Ra ngô ra khoai
a, PC cách thức
b, PC cách thức
c, PC quan hệ
d, PC cách thức
e, PC quan hệ
f, PC về lượng
Tìm hiểu nội dung của 4 thành ngữ sau xấu người đẹp nết lên thác xuống ghềnh đầu xuôi đuôi lọt trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
- Xấu người đẹp nết: Bề ngoài xấu xí, khiếm khuyết nhưng bản chất bên trong tốt đẹp, sâu sắc vẫn hơn là bề ngoài đẹp đẽ mà nội tâm rỗng tuếch chẳng có gì.
- Lên thác xuống ghềnh: Vượt qua những điều có nhiều gian nan nguy hiểm.
- Đầu xuôi đuôi lọt: Bước đầu giải quyết được trôi chảy thì các bước sau sẽ dễ dàng, thuận lợi.
- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược: Mỗi người làm một cách trái ngược nhau, không có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất.
Đặt câu với thành ngữ sau: " ông nói gà bà nói vịt"
Đặt câu: Cứ tôi với bạn ấy nói chuyện với nhau thì hay ông nói gà bà nói vịt lắm.
Phần I. Trắc nghiệm
Thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về quan hệ
C. Phương châm về chất
D. Phương châm cách thức
Cho biết câu thành ngữ ' Ông nói gà , bà nói vịt ' liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Vì sao ?
Tham khảo!
- Phương châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“Ông nói gà, bà nói vịt” có nghĩa là hai người đang nói chuyện với nhau nhưng mỗi người hướng đến một chủ đề khác nhau. Bởi vậy vi phạm phương châm quan hệ.
Trong tiếng việt , ông nói gà bà nói vịt? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Qua đó có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp?
m.n giúp mk zs ạk
- " Ông nói gà, bà nói vịt" câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại không thống nhất, mỗi người nói một vấn đề khác nhau dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp.
- Qua đó có thể rút ra bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.
+ - Qua đó, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Hai người nói ko cùng 1 vấn đề với nhau
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giap tiếp, tránh nói lạc đề
các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: hỏi gà đáp vịt, nữa úp nữa mở, nói phải củ cải cũng nghe, đánh trống lãng