Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
NL
31 tháng 12 2020 lúc 19:06

- Nguyên nhân:

   + Nội lực và ngoại lực có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thành phần của lớp vỏ địa lí.

   + Các thành phần tự nhiên có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.

- Biểu hiện :

  + Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.

   + Nếu một thành phần thay đổi sẽ kém theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 12 2018 lúc 13:15
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
16 tháng 9 2018 lúc 10:48

Đáp án B

Lớp vỏ đại dương khác với lớp vỏ lục địa ở chỗ có một ít tầng granit.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 2 2017 lúc 5:26

Đán án B

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
LH
4 tháng 1 2021 lúc 15:14

Hình thức Trang trại: Hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa thay thế kinh tế tiểu nông.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
LH
4 tháng 1 2021 lúc 15:20

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
LH
4 tháng 1 2021 lúc 15:10

Động đất, núi lửa.

Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động: Nén ép các lớp đá tạo ra các uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mật đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

* Giới hạn

- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.

- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.

* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km.

Giới hạn

Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti.

Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa.

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Bình luận (0)