Câu 15. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. chú giái và kí hiệu. B. các đường kinh, vĩ tuyên. C. kí hiệu và vĩ tuyên. D. kinh tuyên và chú giải.
Câu 15. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. chú giái và kí hiệu. B. các đường kinh, vĩ tuyên. C. kí hiệu và vĩ tuyên. D. kinh tuyên và chú giải.
Câu 15. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào
A. chú giái và kí hiệu.
B. các đường kinh, vĩ tuyên.
C. kí hiệu và vĩ tuyên.
D. kinh tuyên và chú giải.
Câu 9. Các điểm du lịch thường được biểu hiện trên bản đồ bằng phương pháp biểu hiện nào sau đây? A. Phương pháp khoanh vùng. B. Phương pháp vùng phần bố. C. Phương pháp chấm điểm. D. Phương pháp kí hiệu.
Câu 9. Các điểm du lịch thường được biểu hiện trên bản đồ bằng phương pháp biểu hiện nào sau đây?
A. Phương pháp khoanh vùng.
B. Phương pháp vùng phần bố.
C. Phương pháp chấm điểm.
D. Phương pháp kí hiệu.
Phương pháp kí hiệu | Phương pháp chấm tròn |
- Đối tượng thể hiện: + Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể (đỉnh núi, các mỏ khoáng sản,…). + Những đối tượng tập trung trên những diện tích nhỏ mà không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, điểm dân cư, trường học,…). - Hình thức: 3 dạng (kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình) đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. - Khả năng thể hiện: thể hiện về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,… của kí hiệu. | - Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ. - Hình thức: các điểm chấm, mỗi điểm chấm ứng với một số lượng của đối tượng nhất định. - Khả năng thể hiện: chủ yếu thể hiện số lượng của đối tượng. |
Xích đạo không chạy qua các châu lục nào?
châu âu,bắc mỹ,châu đại dương,châu nam cực
Các loại bản đồ thường dùng của các phương pháp(pp kí hiệu,pp chuyển động,pp chấm điểm,pp bản đồ,biểu đồ)
Câu 1. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Các hải cảng. B .bãi tôm, bãi cá.
C. Đường biên giới. D. Các dãy núi.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp kí hiệu?
A. Các kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng phân bố trên bản đồ.
B. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được nhiều đối tượng địa lí khác nhau.
C. Các kí hiệu thường có ba dạng chính: hình học, chữ và tượng hình.
D. Dùng để thể hiện các đới tượng phân bố theo những điểm cụ thể.
Câu 3. Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về quy mô của các đối tượng được thể hiện bằng
A. các kí hiệu có kích thước khác nhau.
B. màu sắc khác nhau của các kí hiệu
C. các kí hiệu có hình dạng khác nhau.
D. các kí hiệu tượng hình khác nhau.
Câu 4. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí
A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. có sự di chuyển theo tuyến.
C. có sự phân bố theo đường. D. có sự phân bố rải rác.
Câu 5. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là
A. nhà máy, đường giao thông.
B. các luồng di dân, hướng vận tải.
C. đường biên giới, điểm khai thác khoáng sản.
D. trạm biến áp, đường dây tải điện.
Câu 6. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
B. phân bố theo tuyến,
C. phân bố tập trung theo điểm.
D. phân bố trên phạm vi rộng.
Câu 7. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thường được dùng để thể hiện đặc điểm nào sau đây của hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ?
A. Tốc độ phát triển.
B. Giá trị tổng cộng.
C. Cơ cấu giá trị.
D. Động lực phát hiên.
1-C, 2-D, 3-D, 4-A, 5-B, 6-A, 7-C
TẠI SAO KHI VẼ MỘT TỜ BẢN ĐỒ, NGƯỜI TA PHẢI SỬ DỤNG PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ?
Giải giúp em gấp ạ
Để người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định hay nhận dạng 1 vị trí nào đó trên bản đồ.
hình thức của phương pháp chấm điểm
Tham khảo
a. Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng những điểm chấm.
b. Khả năng biểu hiện:
+ Sự phân bố của đối tượng.
+ Số lượng của đối tượng.
Ví dụ : để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...
hình thức của phương pháp chấm điểm