các từ .''bố,'' con''.trong bài thuộc từ loại :
a)danh từ
b)đại từ xưng hô
c)động từ
d)tính từ
Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
a .động từ
b .đại từ
c .danh từ
d .cụm danh từ
Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì? *
1 điểm
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Cho câu văn:"Văn chương sáng tạo ra sự sống".Từ "sáng tạo" thuộc từ loại gì?
A)Danh từ
B)Động từ
C)Tính từ
D)Đại từ
Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Từ loại khác
Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
A. Một tính từ
B. Hai tính từ
C. Ba tính từ
D. Bốn tính từ
Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. hắt hủi, lang thang, rình rập.
B. hắt hủi, lang thang,giản dị.
C. lang thang, đây đó,giản dị.
D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.
Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:
A. Nhũng làn gió
B. Những làn gió tốt bụng
C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này
D. Lá thư
Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?
.....................................................................................................
Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?
..........................................................................................................
Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:
...........................................................................................
Cần gấp ạ
Câu 1 là A
Câu 2 là A
Câu 4 là B
Câu 5 là B
TÔI DỐT VĂN
Từ “trỗi dậy” thuộc từ loại nào?
A. động từ
B. tính từ
C. danh từ
D. quan hệ từ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
19. Từ "hoạ" trong đoạn thơ dưới đây thuộc từ loại nào?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.
(Hoàng Trung Thông)
A. tính từ | B. động từ | C. danh từ | D. đại từ |
từ cổ kính thuộc từ loại nào?
a.danh từ
b. động từ
c. tính từ
d. đại từ
nhanh giúp mik