Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
KR
16 tháng 3 2023 lúc 19:01

Câu 4. Trong thời phong kiến cuộc kháng chiến đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mền dẻo để giữ mối quan hệ với Trung Quốc của dân tộc ta?

A. Chống quân Mông – Nguyên.

B. Chống Tống thời Tiền Lê.

C. Chống quân Minh xâm lược.

D. Chống quân Tống thời Lý.

Bình luận (0)
NL
16 tháng 3 2023 lúc 19:06

D. Chống quân Tống thời Lý.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NM
15 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:

- Tiến công trước để tự vệ ( chính )

- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc

Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.

- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".

- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.

- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.

- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2020 lúc 21:38

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2020 lúc 21:39

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2020 lúc 21:40

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
LA
18 tháng 3 2016 lúc 20:54

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)

KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN

Còn lại mình ko bik

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2023 lúc 22:35

- Tham vọng của nhà Tống khi xâm chiếm Đại Việt:

+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.

+ Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.

+ Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.

- Quân dân nhà Lý đấu tranh chống xâm lược:

+ Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.

+ Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.

+ Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.

+ Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
13 tháng 9 2023 lúc 7:31

- Nhìn lại chặng đường cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “ba ngàn ngày không nghỉ” nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc căm thù giặc sâu sắc, sự xót thương cho những khó khăn vất vả đã trải qua. Đặc biệt là cảm giác vui sướng, tự hào khi chiến thắng giành thắng lợi.

- Theo em, đây là cảm xúc chung của cộng đồng (Mây của ta, trời thắm của ta…)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
PD
28 tháng 10 2021 lúc 15:18

Ai giải nhanh nhất mk cho đúng nha

 

Bình luận (0)
KS
28 tháng 10 2021 lúc 15:37

3C

4D

5A

6D

7D

8D

9D

10C

11A

12D

13D

14D

15C

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
TD
26 tháng 12 2016 lúc 10:17

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

Bình luận (0)
TD
26 tháng 12 2016 lúc 10:19

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

Bình luận (0)
TD
26 tháng 12 2016 lúc 10:24

Câu 8: Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước

Bình luận (0)