tìm x
x2+6x+9=0
Dùng quy tắc đổi dấu để tìm mẫu thức chung rồi thực hiện phép cộng: 1 x 2 + 6 x + 9 + 1 6 x - x 2 - 9 + x x 2 - 9
Thực hiện phép tính 1 x 2 + 6 x + 9 + x x 2 - 9
Thực hiện phép tính sau: 18 ( x - 3 ) ( x 2 - 9 ) - 3 x 2 - 6 x + 9 - x x 2 - 9
Giải các phương trình:
a) 3 x − 3 4 − 2 − 4 x = 0 ;
b) x 2 − 4 x + 7 − 12 x + 7 = 0 ;
c) 4 − 4 + x + x x 2 − 16 = 0 ;
d) x 2 + 6 x − 7 = 0 .
Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết A B - C D - E F có nghĩa là: A B + - C D + - E F
Áp dụng điều này để làm các phép tính sau:
18 x - 3 x 2 - 9 - 3 x 2 - 6 x + 9 - x x 2 - 9
Thực hiện phép trừ các phân thức sau:
a) 1 u 2 − u + 1 + 1 − u 2 + 2 u 3 + 1 với u ≠ − 1 ;
b) − 4 x ( x − 3 ) ( x − 2 9 ) + 2 x 2 − 6 x + 9 + x x 2 − 9 với x ≠ ± 3 .
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x: x x 2 - 36 - x - 6 x 2 + 6 x : 2 x - 6 x 2 + 6 x + x 6 - x
Biểu thức xác định khi x 2 - 36 ≠ 0 , x 2 + 6 x ≠ 0 , 6 – x ≠ 0 và 2x – 6 ≠ 0
x 2 - 36 ≠ 0 ⇒ (x – 6)(x + 6) ≠ 0 ⇒ x ≠ 6 và x ≠ -6
x 2 + 6 x ≠ 0 ⇒ x(x + 6) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ -6
6 – x ≠ 0 ⇒ x ≠ 6
2x – 6 ≠ 0 ⇒ x ≠ 3
Vậy x ≠ 0, x ≠ 3, x ≠ 6 và x ≠ -6 thì biểu thức xác định.
Ta có:
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Giải các phương trình sau:
a ) ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – 2 x = x ( x – 1 ) ( x + 1 ) b ) x 2 – 3 x – 4 = 0
c ) 1 x - 5 - 3 x 2 - 6 x + 5 = 5 x - 1
d ) 2 x - 1 - 3 x 2 x 3 - 1 = x x 2 + x + 1
a) (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)
⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)
⇔ x2 – 1 – 2x = x3 – x
⇔ -2x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = -1
Tập nghiệm của phương trình: S = { -1}
b) x2 – 3x – 4 = 0
⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0 ⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0
⇔ (x – 4)(x + 1) = 0 ⇔ x – 4 = 0 hoặc x + 1 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = -1
Tập nghiệm của phương trình: S = {4; -1}
c) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x2 + x + 1 ≠ 0 (khi đó : x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0)
⇔ x ≠ 1
Quy đồng mẫu thức hai vế:
Khử mẫu, ta được: 2x2 + 2x + 2 – 3x2 = x2 – x
⇔ -2x2 + 3x + 2 = 0 ⇔ 2x2 – 3x – 2 = 0
⇔ 2x2 – 4x + x – 2 = 0 ⇔ 2x(x – 2) + (x – 2) = 0
⇔ (x – 2)(2x + 1) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
⇔ x = 2 hoặc x = -1/2(thỏa mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của phương trình : S = {2 ; -1/2}
d) ĐKXĐ : x – 5 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 (khi đó : x2 – 6x + 5 = (x – 5)(x – 1) ≠ 0)
Quy đồng mẫu thức hai vế :
Khử mẫu, ta được : x – 1 – 3 = 5x – 25 ⇔ -4x = -21
⇔ x = 21/4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của phương trình : S = {21/4}
Giá trị của biểu thức P = 6x 2 + 8x + 7 x 3 − 1 + x x 2 + x + 1 − 6 x − 1 với x = 1 2 là?
A. -2
B. 2
C. 1 2
D. - 1 2