Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Văn Lang ( mn giúp e với. E cần gấp)
Nguyên nhân nào không dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội phân chia giàu, nghèo; mở rộng giao lưu và tự vệ.
B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng,
C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
D. Nhà nước Âu Lạc lâm vào khủng hoảng trầm trọng
Đáp án D
Các nhân tố đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang bao gồm:
* Cơ sở kinh tế:
- Đầu thế kỉ I TCN cư dân văn hóa Đông Sơn đã biết sử dụng công cụ đồng và bắt đầu có công cụ sắt.
- Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm.
- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công.
* Cơ sở xã hội:
- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã thị tộc tan rã thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ.
=> Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặt ra yêu cầu mới là trị thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. Nhà nước Văn Lang ra đời đã đáp ứng những yêu cầu đó.
=> Loại trừ đáp án: D
Vì sao nhà nước Văn Lang sụp đổ?
Giúp với!!!!!!!!!!!!!!!!
- Vào đời Hùng Vương thứ 18 quan lại ăn chơi xa đọa không chăm lo tới việc của đất nước. Cùng lúc đó, quân Tần xâm lược nước ta tại Tây Âu và Lạc Việt. An Dương Vương đánh bại quân Tần, đổi tên nước thành Âu Lạc. ⇒ Nhà nước Văn Lang sụp đổ.
Chúc em học tốt. Nhớ tick cho chị nha ☺
Nhà nước Văn Lang sụp đổ vì: - Vào đời hùng vương thứ 18 quan lại ăn chơi xa đọa không chăm lo tới việc của đất nước trong cùng lúc đó , quân Tần xâm lược nước ta tại Tây Âu và Lạc Việt . Hùng vương thứ 18 ấy không thể đánh bại quân tần dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước văn lang.
1)Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì? 2)Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
Về cơ bản:
- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …
-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách
-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội
Khách quan:
-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
A. Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch
B. Mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách
C. Do mâu thuẫn nội bộ của phe xã hội chủ nghĩa
D. Do Đông Âu rập khuôn máy móc mô hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thế kỉ XX là do mắc phải sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách. Cụ thể:
- Không tôn trọng các quy luật phát triển kinh tế - xã hội.
- Không bắt kịp được sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
- Sai lầm trong quá trình tiến hành cải tổ…
Đáp án cần chọn là: B
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự Vécxai – Oasinhtơn là
A. Sự hình thành liên minh phát xít gây Chiến tranh thế giới thứ hai
B. Sự không thỏa mãn về quyền lợi giữa các nước đế quốc
C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc
D. Sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước Đức, Ý, Nhật lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy thống trị, liên kết với nhau hình thành liên minh phát xít gây chiến tranh quy mô lớn nhằm chia lại lớn => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị phá vỡ.
Chọn đáp án A
Chọn đáp án A.
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự Vécxai – Oasinhtơn là:
A. Sự hình thành liên minh phát xít gây Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự không thỏa mãn về quyền lợi giữa các nước đế quốc.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc
D. Sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
Đáp án A
Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 các nước Đức, Ý, Nhật lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy thống trị, liên kết với nhau hình thành liên minh phát xít gây chiến tranh quy mô lớn nhằm chia lại lớn => Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, trật tự Vécxai – Oasinhtơn bị phá vỡ
1> Căn cứ vào các bài em đã học , em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy nước ta .
2> Em hãy xác định những vùng người Việt Cổ cư trú
3> Em hãy lập sơ đồ dấu vết của người tối cổ ở Việt Nam
4> Tổ chức đầu tiên của người nguyên thủy ở VN được tổ chcs như thế nào ?
5> Những lú do nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên của nước ta . những nghành kinh tế chính , công cụ sàn xuất chủ yếu là gì
6> Những công trình văn hóa tiểu biểu của nền Văn Minh , Văn lang , Âu Lạc là gì ?
7> Dựa vào những kiến thức các em đã được học về môn Văn học và Lịch sử , các em hãy giải thích nguyên nhân sự ra đời nhà nước Văn Lang , Âu Lạc và giải thích sự sụp đổ của nhà nước Văn Lang , Âu Lạc.
help me please
nhanh nha mk đang cần gấp
thanks so much
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn là gì?
A. Vua Quang Trung mất sớm.
B. Không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
C. Nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.
D. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK-Tr.133)
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
A. Chính phủ nhiều nước Đông Âu đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng.
B. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự khủng hoảng của Liên Xô.
C. Các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy hoạt động các hoạt động lật đổ.
D. Chính phủ các nước Đông Âu không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn.
Chọn đáp án D
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.