-giâm cành
-chiết cành
-nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Câu hỏi: Những hình ảnh trên cho thấy con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong trồng trọt như thế nào?
Áp dụng quy luật sinh sản hữu tính, cần có cả nhuỵ cái và nhị đực mà đem nhị tới thụ phấn cho hoa.
cho đời sống của bản thân , việc này cũng hỗ trợ cho cây , vừa có ích cho người
ứng dụng hình thức sinh san sinh dưỡng nào trong trồng trọt ? nêu ví dụ
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
_ Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...
_ Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...
_ Rễ củ : khoai lang, ...
_ Thân củ : khoai tây, ...
_ Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng nào? Nêu một số biện pháp để thực hiện.
Tham khảo:
Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng lấy ngắn ngày, những loài cây sửu dụng lá, thân, củ để làm sản phẩm nông nghiệp
Biện pháp: Bổ sung gibberellin để tăng chiều dài của thân và lóng do gibberellin kích thích sự phân chia và dãn dài của tế bào
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
1. Tại sao quá trình trồng trọt nên thực hiện theo hướng canh tác hữu cơ?
2. Dựa vào quy trình trồng cây cải xanh, em hãy cho biết các biện pháp trồng trọt hữu cơ được áp dụng ở những giai đoạn nào trong quy trình trồng cây?
3. Là học sinh em cần làm gì để phát triển và bảo vệ cây xanh ở địa phương, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái?
các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người đem lại lợi ích như thế nào trong trồng trọt?
các bn giải có đàng hoàng lên nha và olm đừng xóa vì tuần sau là em thi học kì I môn sinh rồi^^^^^^^^^^^^huhu
Vì cây cho ta ô-xi và giúp ta nhiều việc có ích .
bn nào làm cho mik mik sẽ cho 4 li-ke
trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật gì
sinh học