vì sao phải tôn sư trọng đạo
3.tôn sư trọng đạo là gì?vì sao phải có lòng tôn sư trọng đạo?tìm 2 câu ca dao nói về lòng tôn sư trọng đạo?
4.yêu thương con người là gì?vì sao cần có lòng yêu thương con người?tìm 2 câu ca dao về long yêu thương con người
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Tôn sư trọng đạo:
- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.
- Phải tôn sư trọng đạo là vì:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- Ca dao:
“ Không thầy đố mày làm nên ”
“ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ”
Vì sao phải tôn sư trọng đạo?
Tham khảo!
Vì sao phải tôn sư trọng đạo:
+ Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
+ Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ,cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.
Chúng ta phải biết tôn sư trọng đạo vì tôn sư trọng đạo là tôn kính,yêu thương và biết ơn đới với những người làm thầy giá,cô giáo ở mọi lức mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho chúng ta
Tham khảo
Vì sao phải tôn sư trọng đạo:
+ Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
+ Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ,cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.
Theo em, vì sao chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn sư trọng đạo.
Tk:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
Nêu các biểu hiện của tôn sư trọng đạo? Theo em, tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người không? Vì sao?
Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.
tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người
vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt
Làm giúp mình nha, mình tick cho
Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo chúng ta thành người. Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.
Thầy cô là những lái đò đưa ta đến bến đỗ tương lai.Dạy ta những bài học lm ng bổ ích dạy ta có thêm kiến thức .Là người trang bị hành trang cho ta đễ ta có đủ tự tin bước vào tương lai...vì vậy ta cần phải tôn trọng và kính yo thầy cô giáo như ng xưa có câu Nhất tự vi sư bán tự vi sư
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
nếu như không tôn sư trọng đạo có được không? vì sao?
cậu tham khảo câu trả lời này nha
+ Thầy cô là những người có công dạy dỗ chúng ta, cho chúng ta những bài học, kiến thức và hành trang để bước vào đời. Công ơn đó chúng ta không thể nào quên được. Nếu như cha mẹ có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng thì thầy cô có công ơn dạy dỗ, chỉ bảo ta thành người. Công cha- nghĩa mẹ- ơn thầy đó là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp bao đời nay của người dân Việt Nam chúng ta, vì vậy chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo.
Chúc cậu học tốt :))))))))))))))
Viết bốn câu ca dao tục ngữ nói lên lòng tôn sư trọng đạo. Em cần phải rèn luyện gì để trở thành người biết tôn sư trọng đạo?
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Bán tự vi sư , nhất tự vi sư
Nhất quý nhì sư
Viết bốn câu ca dao tục ngữ nói lên lòng tôn sư trọng đạo. Em cần phải rèn luyện gì để trở thành người biết tôn sư trọng đạo?
để trở thành người biết tôn sư trọng đạo chúng ta cần
chăm học chăm làm lễ phép vs thầy cô
thường xuyên hỏi thăm giúp đỡ khi thầy cô cần thiết
luôn nghĩ đến coong lao thầy cô mong muốn đền đáp công lao đo
tục ngữ và thành ngữ sau:
Tiên học lễ, hậu học văn
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy chẳng tầy học bạn
- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học