Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg . điều đó cho biết gì
ai bt giúp e nhé
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2.
Bài làm:
Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360
136000 là ở đâu ra mấy bạn
Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;
cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)
136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
Giải:
Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính áp suất này ra N/m2( xem C7).
Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.
-Áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 76 cm gây ra.
Áp suất khí quyển gây ra tại điểm A là: PA
Áp suất khí quyển gây ra tại điểm B là:
PB= dHg. hHg= 136000. 0,76= 103360 (Pa)
PA=PB= 103360 (N/m2)
Chúc bạn học tốt!!! 😊😊😃
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m3 và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
áp suất khí quyển là 76cmHg đổi ra là:
10336000N/m
76N/m
103360N/m
760N/m
ta có 76cm=0,76m
=> áp suất:0,76.136000=103360N/m^2 ( Pa)
Áp suất khí quyển ở điều kiện chuẩn bằng 1,013.105 Pa. Một cơn bão đến gần, chiều cao của cột thủy ngân trên phong vũ biểu giảm đi 20 mm so với lúc bình thường. Biết khối lượng riêng thủy ngân là ρ = 13,59 g/cm3. Hỏi áp suất khí quyển lúc đó bằng bao nhiêu ?. Lấy g = 10m/s2.
A. 1,517.105 Pa
B. 0,497.105 Pa
C. 0,421.105 Pa
D. 0,986.105 Pa
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
B.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
C.
Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? *
1 điểm
Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định.
Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
Đáp án A
Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.