Kể tên 6 lục địa và 4 đại dương.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.
- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.
- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.
Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
- Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:
Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là
1 Lục địa Á-Âu
2 Lục địa Phi
3 Lục địa Bắc Mĩ
4 Lục Địa Nam Mĩ
5 Lục địa Ô-xtrây-li-a
6 Lục địa Nam Cực
câu 1 :cấu tạo bên trong của trái đất bao gồm mấy lớp?Là những lớp nào?Trong các lớp trên lớp nào quan trọng nhất ?Vì sao?
câu 2 :nêu đặc điểm của lớp vỏ trái đất?
câu 3 :nêu đặc điểm của lớp man ti?
câu 4 :nêu đặc điểm của lớp nhân?
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
-Cấu tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân
-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để con người sinh sống
-Đặt điểm của vỏ trái đất:
Vỏ trái đất: +độ dày 5-70km
+Nhiệt độ 1000°C
-Đặt điểm của man ti:
+Độ dày 2 900km
+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C
Theo dõi mik nha thay cho lời cảm ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^
Trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất. Con người đang sống ở lớp nào
TK:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi. – Đặc điểm: + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Kể tên và nêu độ dày của từng lớp ?
Trạng thái từng lớp như thế nào (rắn chắc, quánh, dẻo, lỏng..). Lớp nào có vai trò quan trọng nhất ?
2/ Hãy cho biết: ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi ?
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
1/
- cấu tạo bên trong gồm: 3 lớp
+ lõi trái đất
→ dày trên 3.000 km
+ lớp trung gian
→ dày gần 3.000 km
+ vỏ trái đất
→ dài từ 5 - 10 km
- vỏ trái đất
+ trạng thái: răn chắc
- trung gian:
+ trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng
- lõi trái đất:
+ trạng thái: lỏng
- lớp nào cũng quan trọng
→ vì thiếu đi 1 lớp thì sẽ không có sự sống vào ko có những hoạt động của con người.
2/
khi 2 mảng xa nhau so với chỗ tiếp xúc thì lúc đó nó sẽ hình thành dãy núi ngầm.ngược lại, khi 2 mảng tiếp xúc với nhau thì sẽ hình thành dãy núi.
chúc bn hok tốt!!
Trái Đất có ccấu tạo mấy lớp? Kể tên các lớp đó. Theo em lớp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Trái Đất có cấu tạo 3 lớp, đó là:
+ Vỏ Trái Đất
+ Lớp trung gian
+ Lõi Trái Đất
Theo em, lớp vỏ Trái Đất quan trọng nhất. Vì nó là nơi sinh sống của con người, động vật và thực vật.
Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất từ ngoài vào trong gồm các lớp
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ.Câu 5: Quan sát hình sau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng xô vào nhau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng tách xa nhau:
Đặc điểm | lớp vỏ | Lớp manti | Lớp nhân |
Độ dày | 5-70 km | 2900 km | 3400 |
Trạng thái | Rắn | Quánh dẻo → rắn | Lỏng→Rắn |
Nhiệt độ | Tối đa Đến 10000 | 1500-37000 | 50000 |
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.
-Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất:
♦Độ dày từ 5 đến 70 km.
♦Vật chất ở trạng thái rắn chắc.
♦Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao (tối đa chỉ tới 1.000ºC).
+ Lớp trung gian (bao Manti):
♦Độ dày gần 3.000 km.
♦Vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng.
♦Nhiệt độ khoảng 1.500ºC đến 4.700ºC.
+ Lõi Trái Đất:
♦Độ dày trên 3.000 km.
♦Vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong.
♦Nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000ºC.
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.
Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:
Lớp | Độ dày | Trạng thái | Nhiệt độ |
Lớp vỏ Trái Đất | Từ 5 km đến 7 km | Rắn chắc | Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000oC |
Lớp trung gian | Gần 3000 km | Từ quánh dẻo đến lỏng | Khoảng 1500oC đến 4700oC |
Lõi Trái Đất | Trên 3000 km | Lỏng ở ngoài, rắn ở trong | Cao nhất khoảng 5000oC |
Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ , lớp trung gian , lớp lõi
a, Lớp vỏ
- mỏng nhất , dày từ 5 đến 70km, trạng thái rắn chắc.
b, Lớp trung gian
- Dày gần 3000km , trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 18000 đến 47000
c, Lớp lõi
- Dày trên 3000km , trạng thái lỏng ở ngoài , rắn ở trong , cao nhất khoảng 50000C
1/Ốc sên có lợi hay có hại? Vì sao?
2/ Người ta sử dụng lớp nào trong cấu tạo của trai để khảm tranh?
3/ Kể tên các sâu bọ sống kí sinh, sống tự do
4/trai hô hấp bằng bộ phận nào
Câu 1:
Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại
+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)
+ Có hại: ăn lá cây
Câu 2:
Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh
Câu 3:
Sâu bọ sống kí sinh: bọ rầy, chấy, rận
Sâu bọ sống tự do: ong, bướm, bọ ngựa, dễ trũi, dẽ mèn, bọ hung, ...