Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:12

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

Bình luận (0)
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:14

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Bình luận (0)
HQ
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Câu 2:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
LV
12 tháng 12 2016 lúc 15:31

Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu là : nhị và nhụy

Nhị có bao phấn chứa hạt phấn ( cơ quan sinh dục đực )Nhụy có noãn ( cơ quan sinh dục cái )

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
NK
12 tháng 12 2016 lúc 12:32

nhị và nhụy

Vì nhị có bao phấn chứa hạt phấn(cơ quan sinh dục đực)

Vì nhụy có noãn (cơ quan sinh dục cái)

ok

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
JB
21 tháng 12 2017 lúc 16:16

Reex có thể biến dạng thành củ của cây.Khi đó rễ thực hiện chức năng dự trữ chất dinh dưỡng.

Tk nha

Bình luận (0)
VN
21 tháng 12 2017 lúc 19:49

Làm củ: dự trữ chất dinh dưỡng

Làm thân: di cuyễn chất dinh dưỡng cho những bộ phận khác của cây

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PL
26 tháng 12 2018 lúc 21:27

+ lá có 3 loại gân chính: gân hình mạng, song song và hình cung

+ Cây gồm

- rễ: hút nước và muối khoáng, giúp cây đứng vững trong đất

- thân: vận chuyển các chất trong cây, nâng đỡ tán lá

- lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ

- hoa: thụ phấn, thụ tinh tạo quả và hạt

- quả: bao bọc che chở và bảo vệ hạt

- hạt: duy trì nòi giống, tạo cây mới

Bình luận (0)
NM
26 tháng 12 2018 lúc 16:01

*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh. Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao. Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm. Gân hình mạng: lá gai, lá mai. Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền

* Cây (hoa ) có các bộ phận :

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.

3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Bình luận (0)
BH
26 tháng 12 2018 lúc 16:16

*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:

Song song Lông chim Vấn hợp Gân hình mạng Gân hình cung

* Cây (hoa ) có các bộ phận :

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
PA
26 tháng 8 2018 lúc 20:41

Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.

Bình luận (2)
LH
Xem chi tiết
NK
12 tháng 12 2018 lúc 19:53

Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hô hấp

Bình luận (0)
TT
12 tháng 12 2018 lúc 20:02

Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp.

Bình luận (0)
HV
12 tháng 12 2018 lúc 19:53

Cây hô hấp suốt ngày đêm nên tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hô hấp.

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
DT
30 tháng 12 2017 lúc 19:53

Câu 1:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Bình luận (0)
DT
30 tháng 12 2017 lúc 19:54

Câu 2:

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất

-Ngoài ra còn có Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng
Bình luận (0)
DT
30 tháng 12 2017 lúc 19:57

Câu 4;

Chất kitin có ở trong vỏ bao bên ngoài cơ thể của một số loài động vật như động vật ngành Chân khớp (châu chấu, bọ...), tôm... Kitin có những chức năng sau:
- Che chở, bảo vệ cơ thể và nội tạng bên trong
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển
- Có tác dụng như một bộ xương
Tuy nhiên, lớp vỏ kitin này gây trở ngại cho sự lớn lên của động vật. Do đó sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, động vật có hiện tượng lột xác để lớn lên. Sau một thời gian lột xác để lớn lên, một lớp vỏ mới được hình thành bao bọc lại cơ thể.

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
TD
12 tháng 12 2019 lúc 20:50

lá nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VA
12 tháng 12 2019 lúc 21:20

lá đó bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
13 tháng 12 2019 lúc 5:42

Bộ phận lá của cây thực hiện quá trình hô hấp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa