Cho một khung dây dẫn abcd, có
dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường
như hình bên.
a/ Hãy vẽ chiều của lực điện từ tác dụng lên cạnh ab và cạnh cd ? Cạnh bc và ad có chịu tác dụng của lực điện từ không ? Vì sao
b/ Khung dây sẽ quay theo chiều nào?
Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, Đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn.Vật có khối lượng m = 1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB = 20cm, AC = 48cm.Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.
Ta có P = mg = 1,2.10=12(N)
cos α = C A C B = C A C A 2 + A B 2 = 48 52 = 12 13 tan α = A B A C = 20 48 = 5 12 sin α = A B C B = 20 52 = 5 13
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ N → F = N
cos α = P T ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N ) tan α = F P ⇒ N = F = P tan α = 12. 5 12 = 5 ( N )
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Phân tích T → O B thành hai lực T → x O B , T → y O B như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ T → x + T → y + N → + P → = 0
Chiếu theo Ox:
N − T x = 0 ⇒ N = T x ⇒ N = sin α . T ( 1 )
Chiếu theo Oy:
T y − P = 0 ⇒ cos α . T = P ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N )
Thay vào ( 1 ) ta có
N = 5 13 .13 = 5 ( N )
Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m = 1,2 kg được treo vằo B bằng dây BD. Biết AB = 20cm, AC = 48cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
A. T = 13 N ; N = 5 N
B. T = 10 N ; N = 6 N
C. T = 20 N ; N = 8 N
D. T = 12 N ; N = 10 N
Một cây trụ nhẹ AB thẳng đứng đc kéo bởi dây BC nghiêng 30 độ so với AB. Áp lực của trục lên sàn là 17,32(N). Tính lực căng của hai sợi dây
Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết α = 30 ° , β = 120 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng
A. 1 2
B. 3
C. 1
D. 2
Vật có khối lượng m = 1,7kg dược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ.Tìm lực căng của dây AC, BC theo α . Áp dụng với α = 30 o và α = 60 o . Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn?
Ta có P = m g = 1 , 7.10 = 17 ( N )
Trọng lực P → , lực căng T → 1 của dây AC và lực căng T2 của dây BC
Các lực đồng quy ở O.
Điều kiện cân bằng
P → + T → 1 + T → 2 = 0 →
Chiếu (1) lên Ox và Oy
− T 1 x + T 2 x = 0 T 1 y + T 2 y − P = 0 ⇒ { − T 1 . cos α + T 2 . cos α = 0 ⇒ T 1 = T 2 T 1 . sin α + T 2 . sin α − P = 0 ⇒ T 1 = T 2 = P 2. sin α
Áp dụng
{ K h i α = 30 0 : T 1 = T 2 = 17 N K h i α = 60 0 : T 1 = T 2 ≈ 10 N
Ta thấy khi càng nhỏ thì T1 và T2 càng lớn và dây càng dễ bị đứt.
Thanh BC khối lượng m = 4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, Biết AB vuông góc với AC, AB = AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy g = 10 m / s 2
A. 10A; 10 2 A
B. 20N; 20 2 N
C. 10 2 A; 10N
D. 20 2 N; 20N
Thanh BC khối lượng m=4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc với AC, AB=AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C. ?Lấy g = 10 m / s 2
A. 10 N ; 10 2 N
B. 20 N ; 20 2 N
C. 10 2 N ; 10 N
D. 20 2 N ; 20 N
Đáp án B
P . C H = T . C A ⇒ C H = A B 2 = C A 2 ⇒ T = P 2 = 20 N N 2 = P 2 + T 2 ⇒ N 2 = 20 2 + 20 2 = 800 ⇒ N = 20 2 ( N )
Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ,thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 0 so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng.
Ta có P = mg = 3.10=30 (N)
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → B C + T → A B + P → = 0 ⇒ F → + T → A B = 0
⇒ F → ↑ ↓ T → A B F = T A B
Ta có S i n 60 0 = P T B C
⇒ T B C = P S i n 60 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N )
C o s 60 0 = F T B C = T A B T B C ⇒ T A B = C o s 60 0 . T B C = 1 2 .20. 3 = 10 3 ( N )