Đáp án B
P . C H = T . C A ⇒ C H = A B 2 = C A 2 ⇒ T = P 2 = 20 N N 2 = P 2 + T 2 ⇒ N 2 = 20 2 + 20 2 = 800 ⇒ N = 20 2 ( N )
Đáp án B
P . C H = T . C A ⇒ C H = A B 2 = C A 2 ⇒ T = P 2 = 20 N N 2 = P 2 + T 2 ⇒ N 2 = 20 2 + 20 2 = 800 ⇒ N = 20 2 ( N )
Thanh BC khối lượng m = 4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, Biết AB vuông góc với AC, AB = AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy g = 10 m / s 2
A. 10A; 10 2 A
B. 20N; 20 2 N
C. 10 2 A; 10N
D. 20 2 N; 20N
Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10N gắn vào tường bởi bản lề C như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường ,biết AB vuông góc với AC, AB=AC.Xác định lực căng của dây ?
A. 5N
B. 4N
C. 10N
D. 15N
Thanh BC khối lượng m 1 = 3 k g , đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng m 2 của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10N gắn vào tường bởi bản lề như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc vói AC, AB = AC. Xác định lực căng của dây?
A. 5N
B. 5 2 N
C. 10N
D. 10 2 N
Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB = 30cm, AC = 40cm. Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m = 4kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB = 30cm, AC = 40cm. Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
A. P = 40N; T = 30N; N = 50N
B. P = 30N; T = 40N; N = 50N
C. P = 20N; T = 40N; N = 60N
D. P = 60N; T = 20N; N = 70N
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Thanh BC khối lượng m 1 = 2 k g , gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 = 2 k g và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết A B 1 A C , A B = A C . Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
Một ngọn đèn có khối lượng 2kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nha một góc 60 0 .Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10 m / s 2
A. 40N
B. 20N
C. 15N
D. 10N