giải thích tính chất đối xứng của các cảnh quan ở môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc
giải thích tính chất đối xứng của các cảnh quan ở môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc
1_Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật hoang mạc đới nóng ? Giải thích.
2_Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
3_Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật đới lạnh.
4_Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào ? Giải thích.
5_Hãy chỉ ra 4 biện pháp cụ thể để duy trì đa dạng sinh học.
Mình cần gấp để ôn thi cuối kì. Mong mọi người giúp mình. Cảm ơn ạ !
1.
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu rất nóng và khô Rất ít vực nước và phân bố xa nhau. | Cấu tạo | Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày. Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt, giống màu cát | Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng. Không bị lún, đệm thịt chống nóng. Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi) Dễ lẫn trốn kẻ thù. |
Tập tính | Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát Chui rúc sâu trong cát. | Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau Thời gian tìm được nước rất lâu. Chống nóng.
|
2.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
3.
Ở đới lạnh:
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu cực lạnh Đóng băng quanh năm Mùa hè rất ngắn | Cấu tạo
| Bộ lông dày Lông màu trắng (mùa đông) | Giữ nhiệt cho cơ thể Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét. Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù. |
Tập tính | Ngủ trong mùa đông Di cư về mùa đông Hoạt động ban ngày trong mùa hè. | Tiết kiệm năng lượng Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm hơn
|
4.
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.
=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.
=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp
Câu 5:
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.
+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Tham khảo
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: - Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật. - Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
TK
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Tham khảo:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: - Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật. - Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
- Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2
+ Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở phía Bắc và hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.
- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc:
+ Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm , rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi . Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt .
+ Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Nguyên nhân khiến cho hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Vì ở môi trường nhiệt đới, điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều thảm thực vật, hơn nữa lại dồi dào tài nguyên môi trường nên số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4, thực vật mọng nước CAM đối với môi trường sông ở vùng nhiệt đới và hoang mạc
tham khảo
sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên (thuyết Tiến hóa của Đác uyn). Sự thích nghi đó có thể được giải thích như sau : – Ở nhóm Thực vật C4 bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu…. Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng. Chính vì thế để đảm bảo luôn có đủ lượng CO2 cần thiết nên thực vật C4 cố định CO2 theo chu trình Hatch – Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic. Axit malic sẽ được đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. Có thể nói axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp.
Câu 2 bài 27: Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2.Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi ( nhớ giải thích với ạ )
(viết ngắn gọn thôi ạ)
+ Hai môi trường nhiệt đới:
Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.Đặc điểm: Môi trường nhiệt đới quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).+ Hai môi trường hoang mạc:
Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.Đặc điểm môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.CÂU .2- Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì:
Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.Rừng rậm và xa van là cảnh quan môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
mik chọn đáp án C. môi trường nhiệt đới
Rừng rậm và xa van là cảnh quan môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
Rừng rậm và xa van là cảnh quan môi trường nào ?
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường hoang mạc
HT