Những câu hỏi liên quan
NX
Xem chi tiết
TD
27 tháng 12 2017 lúc 17:45

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)   ( theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác )

vì \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)lần lượt tỉ lệ nghịch với 7,5,6

\(\Rightarrow7.\widehat{A}=5.\widehat{B}=6.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{7.\widehat{A}}{210}=\frac{5.\widehat{B}}{210}=\frac{6.\widehat{C}}{210}\)

hay \(\frac{\widehat{A}}{30}=\frac{\widehat{B}}{42}=\frac{\widehat{C}}{35}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{30}=\frac{\widehat{B}}{42}=\frac{\widehat{C}}{35}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{30+42+35}=\frac{180^o}{107}=\)

chắc đề có vấn đề

Bình luận (0)
LK
29 tháng 12 2017 lúc 23:27

bài ko có vấn đề j cả. Thật sự ra phải đổi độ ra phúthay gì đó :/

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2018 lúc 10:54

Gfggg

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
BV
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HK
8 tháng 12 2021 lúc 20:08

-tổng 3 góc của 1 tam giác=180

-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z

-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

suy ra:x/1=30 suy ra x=30

suy ra:y/2=30 suy ra y=60

suy ra:z/3=30 suy ra z=90

suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o

Bình luận (0)
MH
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

Theo bài toán ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°

    \(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°

     \(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°

Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HN
3 tháng 9 2016 lúc 15:25

1/ Có lẽ chính xác phải là kim loại đồng nhé. Và khối lượng riêng của hai thanh là 222,5 g

Gọi m1 là khối lượng của thanh có thể tích (V1) 10 cm3 , m2 là khối lượng của thanh có thể tích (V2) 15 cmvà 

Ta có : \(m_1=V_1.225,5=10\times222,5=2225\left(g\right)\)

\(m_2=V_2.222,5=13\times222,5=2892,5\left(g\right)\)

2/ Tổng các góc của tam giác ABC là : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{A}=30^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=90^o\end{cases}\)

 

 

 

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2020 lúc 21:18

vì số đo góc A;B;C lần lượt tỉ lệ nghịch với 3;4;6 nên : 

3A = 4B = 6C

=> 3A/12 = 4B/12 = 6C/12

=> A/4 = B/3 = C/2

=> A+B+C/2+3+4 = A/4 = B/3 = C/2

A+B+C = 180

=> 180/9  = A/4 = B/3 = C/2

=> 20 = A/4 = B/3 = C/2

=> A = 80; B = 60; C = 40

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
Xem chi tiết