Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 4 2019 lúc 11:25

Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là: Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 4 2017 lúc 17:31

Hướng dẫn: C

Đặc điểm mà phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden không có đó là: cùng theo dõi tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ, Menden theo dõi sự di truyền từng cặp tính trạng tương phản.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 12 2019 lúc 17:37

Chọn B

Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden gồm 2 nội dung sau:

- Tạo dòng thuần chủng

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.

- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.

- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 5 2019 lúc 4:39

Chọn B

Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden gồm 2 nội dung sau:

- Tạo dòng thuần chủng

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.

- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.

- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 7 2019 lúc 18:00

Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phân tích kết quả các đời lai, áp dụng toán xác suất thống kê vào và từ đó rút ra các quy luật di truyền.

Chọn A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 8 2019 lúc 5:08

Đáp án B

Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là: phương pháp phân tích cơ thể lai.

Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

+ Tạo các dòng thuần chủng.

+ Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.

+ Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai

+ Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 2 2019 lúc 17:45

   Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn:

      - Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

      - Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng, đơn giản dễ thực hiện, hiệu quả cao đó là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

    a) Phương pháp phả hệ:

     Là phương pháp theo dõi dự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát).

    b) Nghiên cứu trẻ đồng sinh: giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen, vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
1N
24 tháng 12 2022 lúc 7:37

Tham khảo:

- Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.

- Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu phả hệ là: theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát, gen nằm trên NST thường hay giới tính).

- Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
5 tháng 1 2021 lúc 10:22

Khó khăn trong nghiên cứu di truyền người:

- Người chín sinh dục muộn, số lượng con ít và đời sống kéo dài.

- Số lượng NST khá nhiều, kích thước nhỏ và ít sai khác về hình dạng, kích thước.

- Không thể áp dụng phương pháp lai, phân tích di truyền và gây đột biến như các sinh vật khác vì lí do xã hội.

Ngoài phương pháp nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh thì nghiên cứu di truyền người cần sử dụng phương pháp:

Phương pháp nghiên cứu tế bào học, phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể, phương pháp nghiên cứu di tuyền phân tử 
Bình luận (0)